Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) - Phần III: Tình hình Văn hóa & Giáo dục - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: 

- Chế độ giáo dục thi cử thời Lê sơ rất được coi trọng. 

- Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ.

2. Kỹ năng: Nhận xét những thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục thời Lê sơ

3. Tư tưởng: Giáo dục HS niềm tự hào về thành tựu văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ, ý thức giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống. 

II. Phương tiện dạy học: Các ảnh về di tích lịch sử thời kỳ này. 

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp: 

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nhà Lê đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế. 

- Xã hội thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? 

doc 2 trang minhlee 07/03/2023 2040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) - Phần III: Tình hình Văn hóa & Giáo dục - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_7_bai_20_nuoc_dai_viet_thoi_le_so_1428_1.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) - Phần III: Tình hình Văn hóa & Giáo dục - Năm học 2019-2020

  1. Tuần 22 Tiết PPCT: 42 Ngày soạn: 2/3/2020 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) III. TÌNH HÌNH VĂN HOÁ – GIÁO DỤC I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Chế độ giáo dục thi cử thời Lê sơ rất được coi trọng. - Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ. 2. Kỹ năng: Nhận xét những thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục thời Lê sơ 3. Tư tưởng: Giáo dục HS niềm tự hào về thành tựu văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ, ý thức giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống. II. Phương tiện dạy học: Các ảnh về di tích lịch sử thời kỳ này. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhà Lê đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế. - Xã hội thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài giảng CH: Ngay sau khi lên ngôi, Lê Thái Tổ đã làm gì? 1. Tình hình giáo dục và khoa cử Dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long - Giáo dục: Mở trường học ở các lộ, đạo, phủ + Dựng Quốc Tử Giám. Mọi người dân đều có thể đi học, đi thi + Mở trường học, mở khoa thi. Phân tích kênh hình 45 SGK CH: Vì sao thời Lê sơ tôn sùng Nho giáo? Nho giáo đề cao trung hiếu, tất cả quyền lực đều trong tay vua. CH: Nội dung học tập thi cử là gì? Tất cả sách của Nho giáo chủ yếu là Tứ thư, + Nội dung giáo dục là các sách đạo Ngũ kinh trở thành nội dung học tập thi cử. Nho . CH: Phật giáo, Đạo giáo thì sao? Bị hạn chế CH: Nêu biểu hiện của việc thi cử chặt chẽ? Muốn làm quan phải trải qua thi cử mới được bổ nhiệm vào các chức cao, thấp Thi cử chặt chẽ qua 3 kì: Hương, Hội, Đình. Kỳ thi đình phân ra Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa, Hồng giáp Cho HS đọc in nghiêng SGK/98 CH: Thời Lê sơ thi cử như thế nào? nêu số liệu? - Thi cử: Tổ chức được 26 khoa thi tiến (tham khảo tài liệu SGV/129) sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên CH: Để khuyến khích học tập, thi cử nhà Lê có kế sách gì? Vua ban mũ áo cho vinh quy bái tổ, còn được khắc tên người thi đỗ vào bia đá. HS quan st H 45/99 HDKH/ 84 CH: Nhận xét gì về tình hình giáo dục thi cử?