Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam (1919-1925) (Tiết 2) - Năm học 2020-2021


I. Mục tiêu bài học.

1/ Kiến thức: Học sinh nắm được các ý thức cơ bản về phong trào đấu tranh của các chí sỹ yêu nước, giai cấp tư sản, tiểu tư sản và công nhân từ 1919-1925

- Hoạt động yêu nước của lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc 1919-1945 ở Pháp-Liên Xô

2/ Tư tưởng: Giáo dục và nâng cao nhận thức cho học sinh về ý thức độc lập dân tộc, lòng tôn kính và biết ơn đối với lãnh tụ và những người yêu nước hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc

3/ Kĩ năng: Phân tích, đánh giá các sự kiện gắn liền với các nhân vật lịch sử

II. Tư liệu và đồ dùng dạy học

- Bản đồ “hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc”

- Tư liệu (sách, báo, văn, thơ) về những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ 1911-1925

III. Tiến trình tổ chức dạy và học.

1/ ?n d?nh l?p:

2/ Kiểm tra bài cũ: (5 pht)

  ? Chính sách khai thác thuộc địa  của Pháp ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới I

  ? Phân tích về sự chuyển biến các giai cấp Việt Nam sau chiến tranh thế giới I có điểm gì khác so với trước chiến tranh.
docx 3 trang minhlee 11/03/2023 1440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam (1919-1925) (Tiết 2) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_12_bai_12_phong_trao_dan_toc_dan_chu_o_v.docx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam (1919-1925) (Tiết 2) - Năm học 2020-2021

  1. Tuần: 9 Ngày soạn: 2/11/2020 Tiết: 17 Lớp dạy: 12c1, 12c3. Bài 12 : PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM 1919-1925. (t2) I. Mục tiêu bài học. 1/ Kiến thức: Học sinh nắm được các ý thức cơ bản về phong trào đấu tranh của các chí sỹ yêu nước, giai cấp tư sản, tiểu tư sản và công nhân từ 1919-1925 - Hoạt động yêu nước của lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc 1919-1945 ở Pháp-Liên Xô 2/ Tư tưởng: Giáo dục và nâng cao nhận thức cho học sinh về ý thức độc lập dân tộc, lòng tôn kính và biết ơn đối với lãnh tụ và những người yêu nước hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc 3/ Kĩ năng: Phân tích, đánh giá các sự kiện gắn liền với các nhân vật lịch sử II. Tư liệu và đồ dùng dạy học - Bản đồ “hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc” - Tư liệu (sách, báo, văn, thơ) về những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ 1911- 1925 III. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới I ? Phân tích về sự chuyển biến các giai cấp Việt Nam sau chiến tranh thế giới I có điểm gì khác so với trước chiến tranh. 3/ Dẫn nhập vào bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản Hoạt động: Tư sản, tiểu tư sản (15 phút) II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt - Hãy trình bày những hoạt động của tư sản, Nam từ 1919 đến 1925. tiểu tư sản trí thức theo các nội dung: 1/ Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt ở nước Tiêu chí Tư sản DT Tiểu tư sản ngoài (khuyến khích HS tự đọc) Công nhân 2/ Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và Mục tiêu công nhân Việt Nam Hình thức - Hoạt động của tư sản: Tính chất + Mở cuộc vận động tẩy chay hàng Yù thức ngoại, dùng hàng nội. Câu hỏi tư duy: Hãy rút ra nhận xét về ý thức + Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài cách mạng của các giai cấp Gịn và xuất khẩu gạo ở Nam Kì. + 1923 thành lập Đảng lập hiến. + Giai cấp tư sản: Có tinh thần dân tộc nhưng dễ thoả hiệp với Pháp - Hoạt động của tiểu tư sản: +Đấu tranh sơi nổi, thành lập một số tổ + Tiểu tư sản: Thể hiện lòng yêu nước nhưng chức như: Việt Nam nghĩa đồn, Hội phục còn non yếu, bồng bột, thiếu tổ chức quần Việt, Đảng Thanh niên. chúng + Nhiều tờ báo ra đời như: Chuơng Rè, An nam trẻ, Người nhà quê + Sự kiện nổi bật là đấu tranh địi trả tự do cho PBC 1925, cuộc truy điệu và để
  2. Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp cơng nhân VN bước đầu đi vào đấu tranh tự giác ? A.Cơng hội(bí mật) Sài Gịn Chợ Lớn do Tơn Đức Thắng đứng đầu B. Bãi cơng của thợ nhuộm ở Chợ Lớn C. Bãi cơng của cơng nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Phịng D. Bãi cơng của thợ máy xưởng Ba Son ( 8/1925) 5. Dặn dò: (2 phút) - Học bài cũ và xem trước bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1925 – 1930 + Sự thành lập và hoạt động của hội VNCM thanh niên. Rút kinh nghiệm: .