Giáo án Lịch sử địa phương Lớp 8 - Bài 7: Khởi nghĩa Bảy Thưa (1867-1873) - Trường THCS Phú Hòa

I/  Kiến thức các em cần nắm:

- Cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa nổ ra trong hoàn cản Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam

Kì: Gia Định ĐịnhTường, Biên Hòa và ba tỉnh miền Tây Nam Kì: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.     

              - Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa, thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa, địa điểm, căn cứ của cuộc khởi nghĩa.

              - Kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa

Quan sát hình ảnh để biết cây Bảy thưa.

doc 3 trang minhlee 08/03/2023 6500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử địa phương Lớp 8 - Bài 7: Khởi nghĩa Bảy Thưa (1867-1873) - Trường THCS Phú Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_8_bai_7_khoi_nghia_bay_thua_1867_1873.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử địa phương Lớp 8 - Bài 7: Khởi nghĩa Bảy Thưa (1867-1873) - Trường THCS Phú Hòa

  1. Lòch söû ñòa phöông BÀI 7: KHỞI NGHĨA BẢY THƯA (1867 -1873) I/ Kiến thức các em cần nắm: - Cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa nổ ra trong hoàn cản Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì: Gia Định ĐịnhTường, Biên Hòa và ba tỉnh miền Tây Nam Kì: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. - Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa, thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa, địa điểm, căn cứ của cuộc khởi nghĩa. - Kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa - Quan sát hình ảnh để biết cây Bảy thưa. II/ Nội dung bài học vá kiến thức các em cấn nắm: Kiến thức cần đọc để tim hiểu bài học: Nội dung bài học cần các em cần Năm 1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha đánh Đà Nẵng, mở nắm được: đầu quá trình xâm lược của thực dân Pháp ở nước ta. 1862 Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì: Gia Định, Định Tường, 1/ Hoaøn caûnh lòch söû tröôùc khi cuoäc Biên Hòa và ba tỉnh miền Tây Nam Kì: Vĩnh Long, An Giang, khôûi nghóa buøng noå: Hà Tiên bị cô lập Các em hãy quan sát trên lược đồ để xác định ba tỉnh miền Tây bị cô lập. - Ngày 22- 6- 1867 Pháp đánh LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG chiếm An Giang. - Nhân dân An giang đã đứng Lên chống giặc. - Tiêu biểu: là cuộc khởi nghĩa BảyThưa ( 1867- 1873) do Quản cơ Trần Văn Thành Lãnh đạo. Phần này các em sẽ tìm hiểu về căn cứ khởi nghĩa, sử chuẩn bị 2/ Khởi nghĩa Bảy Thưa ( 1867- nghĩa quân, sự tấn công của thực dân Pháp và tinh thần chiến 1873) : đấu của nghĩa quân Trần Văn Thành: Xây dựng căn cứ Láng Linh và mộ nghĩa binh đánh giặc - Căn cứ Láng Linh – Bảy Thưa, Lập căn cứ chính ở Hưng Trung ( xã Đào Hữu Cảnh- Châu Phú) căn cứ chính đặt tại Trung Hưng ( xã và thiết lập các đồn làm phòng tuyến ngăn giặc: đồn Cái Môn, Đào Hữu Cảnh- Châu Phú). đồn Giồng Nghệ ( Mặc Cần Dưng- Châu Thành), trạm canh Ông - 1872, Trần Văn Thành phất cờ Tà ( Tri Tôn), đồn Hờ ( Vĩnh Thạnh Trung- Châu Phú), đồn khởi nghĩa lấy tên là “ Binh Gia Nghị” Hàng Tràm ( xã Phú Bình- Phú Tân) mỗi đồ được trang bị - Quân Pháp tấn công Bảy Thưa súng thần công, súng điểu thương, hỏa hổ với 150 nghĩa binh sau nhiều lần dụ hàng Trần Văn phòng thủ. Thành ko thành. - Quan sát lược đồ để xác định vị trí , căn cứ của cuộc khởi - Nghĩa quân chống trả quyết liệt. nghĩa - 1 -
  2. 2/ Đọc và tóm tắt vài nét về Quản cơ Trần Văn Thành? Trần Văn Thành sinh ra trong một gia đình trung nông ở ấp Bình Phú (Cồn nhỏ), làng Bình Thạnh Đông, tổng An Lương, quận Châu Phú Hạ, tỉnh Châu Đốc (nay thuộc xã Phú Bình, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang). Làm võ quan nhà Nguyễn Năm 1840, Trần Văn Thành gia nhập quân đội nhà Nguyễn giữa lúc Nặc Ông Đôn, em vua Cao Miên, nhờ có Xiêm La giúp sức, đã khởi quân chống lại cuộc bảo hộ của Việt Nam[2]. Nhờ có sức khỏe, giỏi võ nghệ, khá thông thạo chữ nghĩa [3], nên ông được cử làm suất đội (chỉ huy khoảng 50 lính), từng đóng quân ở Chân Lạp (Campuchia). Năm 1845, sau khi lập được nhiều công lao, ông được thăng làm Chánh quản cơ, coi 500 quân, đóng quân ở Châu Đốc để giữ gìn biên giới phía Tây Nam. Năm 1846, Nặc Ông Đôn qui phục nhà Nguyễn. ông xin giải ngũ về quê nhà. Năm 1949, Trần Văn Thành gia nhập giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương do Đoàn Minh Huyên sáng lập[4]. Nghe lời thầy Đoàn Minh Huyên, ông cùng gia đình và một số tín đồ đến khai khẩn trại ruộng Bửu Hương Các (Thạnh Mỹ Tây, Châu Phú)[5]. Tháng 2 năm 1961, Đại đồn Chí Hòa thất thủ, sau đó quân Pháp lần lượt đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Vua Tự Đức liền ra lời kêu gọi các sĩ dân nơi đây cùng hợp tác chống ngăn quân xâm lược. Hưởng ứng lệnh vua, Trần Văn Thành trở lại đội ngũ. Ngày 20 tháng 6 năm 1867, quân Pháp chiếm thành Vĩnh Long. Sau đó, một đoàn tàu chiến do trung tá hải quân GaLey cầm đầu, tiến lên huy hiếp thành Châu Đốc, buộc Tổng đốc Phan Khắc Thận phải đầu hàng, tỉnh An Giang mất ngày 22 tháng 6 năm 1867. Để cứu nguy nước nhà, Trần Văn Thành mang quân qua phía Rạch Giá, hỗ trợ cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực. Tháng 6 năm 1968, thủ lĩnh Trung Trực đánh chiếm được đồn Kiên Giang mấy ngày, thì bị quân Pháp tổ chức phản công. Lập tức, Trần Văn Thành cho quân (có đông đảo đồng bào Núi Sập tiếp tay) đắp cản ở Ba Bần, Trà Kên (nay đều thuộc huyện Thoại Sơn) để ngăn cản tàu chiến Pháp. Cuộc cản phá thất bại, Nguyễn Trung Trực bị đánh thua rút quân ra Hòn Chông, còn Trần Văn Thành thì dẫn lực lượng của mình vào Láng Linh - Bảy Thưa dựng trại, khai hoang, luyện quân và rèn đúc vũ khí để chuẩn bị làm cuộc đánh đuổi ngoại xâm. - 3 -