Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

I. Nguyên tắc sắp xếp các ngtố trong bảng tuần hoàn các NTHH : 

  • Các ngtố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.

II. Cấu tạo bảng tuần hoàn :

 1. Ô ngtố : Ô ngtố cho biết :

  - Ô nguyên tố gồm: Số hiệu nguyên tử, tên ngtố, KHHH và NTK của ngtố đó.

  - Số hiệu ngtử của nguyên tố = số đơn vị đtích hạt nhân (số Proton) = số e = số thứ tự của ô nguyên tố.

 Vd :  Ô nguyên tố  thứ 11 cho biết : số hiệu nguyên tử = Số P = Số e= 11. 

 2. Chu kỳ : 

   - Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.

   - Số thứ tự chu kỳ = số lớp e.

   - Có 7 chu kì, trong đó chu kì 1,2,3 là chu kì nhỏ. Chu kì 4,5,6,7 là chu kì lớn. Chu kì chưa 7 hoàn thành.

docx 5 trang minhlee 10/03/2023 2160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_9_bai_31_so_luoc_ve_bang_tuan_hoan_cac_n.docx

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

  1. Tuần 4, tiết 43 - Covid Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. I. BÀI HỌC I. Nguyên tắc sắp xếp các ngtố trong bảng tuần III. Sự biến đổi tính chất của các ngtố trong hoàn các NTHH : bảng tuần hoàn : - Các ngtố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp a/ Trong 1 chu ký : theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. Trong 1 chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân : II. Cấu tạo bảng tuần hoàn : + Tính KL giảm, tính PK tăng. 1. Ô ngtố : Ô ngtố cho biết : + Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần - Ô nguyên tố gồm: Số hiệu nguyên tử, tên ngtố, từ 1 8. KHHH và NTK của ngtố đó. b/ Trong 1 nhóm : - Số hiệu ngtử của nguyên tố = số đơn vị đtích _ Trong 1 nhóm theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân (số Proton) = số e = số thứ tự của ô hạt nhân : nguyên tố. + Tính KL tăng, tính PK giảm. Vd : Ô nguyên tố thứ 11 cho biết : số hiệu + Số lớp e tăng dần. nguyên tử = Số P = Số e= 11. + Số e lớp ngoài cùng bằng nhau. 2. Chu kỳ : IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các ngtố hóa - Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của học : chúng có cùng số lớp e và được sắp xếp theo chiều a Biết vị trí của ngtố ta có thể suy đóan cấu tạo tăng dần điện tích hạt nhân. ngtử và tính chất của ngtố : - Số thứ tự chu kỳ = số lớp e. VD : (BT). - Có 7 chu kì, trong đó chu kì 1,2,3 là chu kì _ Ngtố A có Z = 19 Ngtử A có đtích hạt nhân nhỏ. Chu kì 4,5,6,7 là chu kì lớn. Chu kì chưa 7 = 19+, có 19e. hoàn thành. 3. Nhóm : _ Ngtố A thuộc : Chu kỳ 3, nhóm VII Ngtử A - Nhóm là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của có 3 lớp e, có 7e lớp ngoài cùng. chúng có cùng số e ở lớp ngoài cùng, do đó tính Ngtố A(Clo) là PK hđ mạnh vì ở cuối chu kỳ. chất tương tự nhau và được sắp xếp thành cột theo _ F, Cl, Br, S. chiều tăng dần điện tích hạt nhân. b/ Biết cấu tạo ngtử của ngtố có thể suy đoán vị - Số thứ tự của nhóm = số e lớp ngoài cùng của trí của ngtố đó trong bảng tuần hoàn : ngtử. VD : (BT) -Ngtử X có : đtích hạt nhân là 11+ Ngtố X có số hiệu ngtử là 13, nên X ở ô thứ 11. Vạy X là ngtố Na. -Ngtử X có : 3 lớp e, 1e lớp ngoài cùng Ngtô X thuộc chu kỳ 3, nhóm I, là 1 KL hđ mạnh. - K, Na, Ca, Li. II. BÀI TẬP 1. Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần? A. As P, N, O, F B. P, N, As, O, F C. N, P, As, O, F D. P, As, N, O, F 2. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố! Số chu kỳ nhỏ và chu kỳ lớn là: A. 3 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 4 D. 4 và 3
  2. A. Tan hoàn toàn trong nước B. Có màu vàng lục C. Có tính tẩy trắng khi ẩm D. Có mùi hắc, rất độc Câu 5: Hợp chất nào dưới đây tác dụng được với clo ? A. NaCl B. H2SO4 C. NaOH D. Na2CO3 Câu 6: Sau khi làm thí nghiệm khi clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào: A. dd HCl B. dd NaOH C. dd NaCl D. Nước. Câu 7: Ở điều kiện thích hợp Clo phản ứng được với tất cả những chất nào trong dãy sau: A. H2, Ca, Fe2O3, Na2O B. Fe, KOH, H2O, H2 . C. H2, Ca, CuO, Fe2O3 D. HCl, Na2O, CuO, Al2O3. Câu 8: Ở điều kiện thích hợp Cacbon phản ứng được với tất cả chất nào trong dãy sau: A. H2, Ca, CuO, Al2O3 B. H2, Ca, Fe2O3, Na2O. C. H2, Ca, CuO, Fe2O3 D. HCl, Na2O, CuO, Al2O3. Câu 9: Cho các chất: KCl, CaCl2, H2O, MnO2, H2SO4 đ để tạo thành khí Clo thì phải trộn: A. KCl với H2O và H2SO4đ B. CaCl2 với H2O và H2SO4đ C. KCl hoặc CaCl2 với MnO2 và H2SO4đ. D. CaCl2 với MnO2 và H2O. Câu 10: Kẽm cháy trong bình chứa khí Clo dư, phản ứng kết thúc, làm nguội bình thu được 20,4 g muối kẽm Clorua. Khối lượng kẽm tham gia phản ứng là: A. 4,9g Zn B. 2g Zn C. 2,5g Zn D. 9,75g Zn Câu 11: Tính chất nào sau đây của cacbon oxit (CO) ? A. Khí cháy, không độc, không mùi B. Khí cháy, độc, không màu. C. Khí không cháy, không màu, rất nhẹ. D. Khí màu lục nhạt, nặng hơn không khí. Câu 12: Để làm khô khí CO2 có lẫn hơi nước em hãy chọn chất nào trong các chất sau: A. CaO B. K2O C. P2O5 D. NaOH Câu 13: Quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic ? A. Quá trình sản xuất vôi sống; B. Quá trình cây xanh quang hợp C. Quá trình đốt nhiên liệu của động cơ ô tô. D. Quá trình sản xuất gang thép. Câu 15: Một Oxit tác dụng với nước, bazơ, Oxit bazơ. Oxit này được sử dụng để chữa cháy, pha nước giải khát, sản xuất urê Oxit đó là A. cacbon oxit (CO) B. cacbon đi oxit (CO2) C. lưu huỳnh đioxit (SO2) D. lưu huỳnh trioxit (SO3) Câu 16: Nhóm gồm các khí đều cháy được (phản ứng với oxi) là: A. CO, CO2 B. CO, H2 C. O2, CO2 D. H2, CO2. Câu 17: Nhóm gồm các khí đều phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường là: A. CO2, Cl2 B. Cl2, H2 C. CO, CO2 D. H2, CO2. Câu 18: Nhóm gồm các khí đều khử được đồng II Oxit (CuO) ở nhiệt độ cao là: A. CO, CO2 B. Cl2, CO2 C. H2, CO D. Cl2, CO. Câu 19: Nhóm gồm các khí đều phản ứng với nước ở điều kiện thường là:
  3. H2CO3 b.CO CO2 NaHCO3 CO2 Na2CO3 CaCO3 CaCl2 CaCO3 CaO 2. Nhận biết: 1,5 điểm a. Các dung dịch: Na2CO3 , NaCl , H2CO3 b. Các chất khí: Cl2, O2, H2 c. Các chất khí CO, CO2, N2 3. Bài toán (2,5đ) Bài 1: Cho 23,49g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dẫn khí X vào 900ml ddNaOH 1M thu được dung dịch A. a. Viết PTHH các phản ứng xảy ra. b. Tính nồng độ mol các chất sau phản ứng. (Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể) Bài 2: Hòa tan16,8g NaHCO3 vào 500ml dung dịch HCl thu được khí X. Dẫn khí X qua dung dịch Ca(OH)2 thu được lượng kết tủa. a. Tính nồng độ mol của dd HCl cần dùng. b. Tính thể tích khí X thu được ở đktc. c. Tính khối lượng kết tủa thu được. Bai 3: Cho 16,8g kim loại R hóa trị III tác dụng với clo dư thì thu được 48,75g muối. Hãy xác định kim loại R đã dùng. (Fe) III. DẶN DÒ - Học bài toàn chương III, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết ở tuần 5 tiết 46