Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập Chương 4 "Oxi – Không khí"

  1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
  • Tính chất, điều chế và ứng dụng của khí oxi
  • Sự oxi hóa, sự cháy, sự oxi hóa chậm
  • Phản ứng phân hủy và  phản ứng hóa hợp
  • Thành phần của không khí. Lưu ý: 
  • Định nghĩa, công thức hóa học, phân loại và gọi tên hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazo, muối.
  1. BÀI TẬP
  2. Cân bằng phản ứng hóa học 
  3. Phân loại và gọi tên oxit, axit, bazo , muối 

Bài toán tính theo PTHH

docx 4 trang minhlee 09/03/2023 3060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập Chương 4 "Oxi – Không khí"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_46_luyen_tap_chuong_4_oxi_khong_k.docx

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập Chương 4 "Oxi – Không khí"

  1. Tuần 5 covid Tiết 46 LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV: OXI – KHÔNG KHÍ (chuẩn bị kiểm tra 1 tiết ở tiết 47) I. BÀI HỌC I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Tính chất, điều chế và ứng dụng của khí oxi - Sự oxi hóa, sự cháy, sự oxi hóa chậm - Phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp - Thành phần của không khí. Lưu ý: 1 V .V V 5.V O2 5 kk kk O2 - Định nghĩa, công thức hóa học, phân loại và gọi tên hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazo, muối. II. BÀI TẬP 1. Cân bằng phản ứng hóa học 2. Phân loại và gọi tên oxit, axit, bazo , muối 3. Bài toán tính theo PTHH II.BÀI TẬP Các em rèn luyện các bài tập dưới đây để tiết sau kiểm tra 1 tiết (tiết 47) A. TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) Câu 1: Khí nào sau đây nặng hơn không khí ? A. Khí hiđro B. Khí nitơ C. Khí oxi D. Khí metan Câu 2: Trong không khí khí nào chiếm nhiều nhất? A. Khí oxi B. Khí Nitơ C. Khí Hiđro D. Khí cacbonic Câu 3: Nhóm chất nào dưới đây là oxit axit: A. SO2 , P2O5 , N2O5 B. CaO , Na2O , Al2O3 C. SO2 , P2O5 , CaO D. CaO , Na2O , N2O5. Câu 4: Nhóm chất nào dưới đây là oxit bazơ: A. P2O5 , SO3 , K2O. B. MgO , Fe2O3 , CuO. C. CO2 , MgO, CuO. D. SO2 , ZnO, Na2O Câu 5: Thành phần của không khí gồm có:
  2. Câu 20: Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít oxi (ở đktc) là: A.30g B. 31,6g C. 32g D. 33g Câu 21: Đốt 4mol cacbon cần thể tích khí oxi cho phản ứng là: A. 224 lít B. 336 lít C. 89,6 lít D. 112 lít Câu 22: Cho 28,4 (g) P2O5 vào cốc chứa H 2O dư để tạo thành axit H 3PO4. Khối lượng axit H 3PO4 tạo thành là: A. 39,2 (g) B. 118,4 (g) C. 58,8 (g) D. 40 (g). Câu 23: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3 Câu 24: Phần trăm của nguyên tố Oxi trong hơp chất nào dưới đây chiếm cao nhất ? A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. SO2 D. SO3 Câu 25: Ứng dụng quan trong nhất của oxi là: A. Sự hô hấp B. Sự đốt hiên liệu C. Dập tắt các đám cháy D. Cả A và B B. TỰ LUẬN (6 điểm) 1. Lập phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau: Phương pháp: Nhìn chỉ số lớn nhất cân bằng trước. Sau đó lần lượt cân bằng các nguyên tử hay nhóm nguyên tử còn lại. (1): CuO + HCl CuCl2 + H2O (2): Fe2O3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O (3): Na2CO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O (4): KHCO3 + H2SO4 K2SO4 + CO2 + H2O (5): C6H12O6 C2H5OH + CO2 (6): MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O (9): Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 (10): KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (11): KClO3 KCl + O2 2. Phân loại và gọi tên các oxit sau: Nhớ có phi kim ( C, S, P, N) thuộc oxit axt, gọi tên kèm tiền tố. Còn lại là oxit bazo, gọi tên kèm hóa trị nếu kim loại Fe, Cu, Cr, Pb, Hg. CO, K2O , CO2 , Na2O, MgO, SO2 , Al2O3, ZnO, SO3 , PbO, CuO, P2O5 , NO2 3. Phân loại và gọi tên các chất sau: SO3, SiO2, HCl, H2SO4, NaCl, Fe(OH)3, BaSO4, KOH 4. Bài toán Bài 1: Đốt cháy 8,1g nhôm trong bình khí oxi thu được nhôm oxit a. Tính thể tích khí oxi cần dùng (ở đktc) b. Tính khối lượng chất tạo thành. Bài 2: Đốt cháy 26g kẽm trong không khí thu được kẽm oxit a. Tính thể tích khí oxi cần dùng (ở đktc) b. Tính thể tích không khí cần dùng. Biết thể tích khí oxi chiếm 20% thể tích không khí. c. Tính khối lượng chất tạo thành. Bài 3: Đốt cháy 12,4 gam phốt pho trong không khí thu được chất rắn đi photpho penta oxit.