Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1) - Đỗ Thị Nhàn

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên?

- Kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

- Nêu được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người.

- Nêu được những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

- Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

2. Thái độ

- Nận biết được các hành vi vi phạm PL về bảo vệ MT và TNTT; biết báo cáo những người có trách nhiệm biết để xử lý.

- Biết bảo vệ MT ở nhà, ở trường ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

3. Kĩ năng

- Có ý thức bảo vệ MT và TNTT; ủng hộ các biện pháp bảo vệ MT; TNTT.

- Phê phán đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật Bảo vệ MT.

4. Lồng ghép

- Lồng ghép GDQP và AN 

- Giáo dục môi trường

doc 6 trang minhlee 07/03/2023 3860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1) - Đỗ Thị Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_14_bao_ve_moi_truong_va.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1) - Đỗ Thị Nhàn

  1. Trường: THCS Nguyễn Công Trứ Giáo án GDCD 7 Tuần:.22,PPCT:21.Ngày soạn:30/3. BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 1) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên? - Kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Nêu được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người. - Nêu được những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 2. Thái độ - Nận biết được các hành vi vi phạm PL về bảo vệ MT và TNTT; biết báo cáo những người có trách nhiệm biết để xử lý. - Biết bảo vệ MT ở nhà, ở trường ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. 3. Kĩ năng - Có ý thức bảo vệ MT và TNTT; ủng hộ các biện pháp bảo vệ MT; TNTT. - Phê phán đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật Bảo vệ MT. 4. Lồng ghép - Lồng ghép GDQP và AN - Giáo dục môi trường II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Tranh ảnh trong bộ tranh GDCD 7. Giáo án, SGK, SGV. 2. Học sinh SGK. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do). 2. Kiểm tra bài cũ Trắc nghiệm: Câu 1: Trẻ em là người bao nhiêu tuổi? A. Dưới 12 tuổi. B. Dưới 14 tuổi. C. Dưới 16 tuổi. D. Dưới 18 tuổi. Câu 2: Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây? A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể. B. Quyền được khai sinh có quốc tịch. C. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm. D. Quyền được học tập dạy dỗ. Câu 3: Vì D là con riêng của chồng nên mẹ kế không cho D đi học, chỉ cho E là con chung của chồng đi học. Việc làm đó vi phạm quyền nào? A. Quyền được bảo vệ. B. Quyền được chăm sóc. C. Quyền được giáo dục. D. Quyền được sống chung với cha mẹ. Câu 4: Hiện nay trên các trang mạng xã hội xuất hiện nhiều hành vi xâm hại tình dục ở trẻ em, cô giáo đánh đạp học sinh mẫu giáo. Các hành vi đó vi phạm đến quyền nào? A. Quyền được bảo vệ. B. Quyền được chăm sóc. C. Quyền được giáo dục. D. quyền được học tập. Câu 5: Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ của P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào? A. Quyền được bảo vệ. B. Quyền được chăm sóc. C. Quyền được giáo dục. D. Quyền được bảo vệ sức khoẻ. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C D C A B 3. Bài mới Giáo viên: Đỗ Thị Nhàn 1
  2. tự nhiên mà con người có thể khai thác chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người. Các hoạt động kai thác TNTN dù tốt hay xấu đều ảnh Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận hưởng đến môi trường. thiết yếu của môi trường, có quan hệ Ví dụ: Nguồn nước bị ô nhiễm khiến nhu cầu nước sạch chặt chẽ với môi trường. cũng càng trở lên cấp bách. Khoáng sản bị khai thác cạn kiệt, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất đai, sông ngòi ao hồ và tính trạng hoang mạc hóa ngày càng tăng cao. ? Em hãy nêu tên những TNTN có sẵn trong tự nhiên mà em biết? Tài nguyên đất: đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất để sản xuất công nghiệp (như làm gạch, làm gốm ) Tài nguyên rừng: gồm động vật, thực vật, lâm sản, địa điểm du lịch Tài nguyên nước ngọt: nước uống, nước sản xuất, thủy sản nước ngọt, các loài thực vật thủy sinh, năng lượng thủy điện Tài nguyên gió: sức gió, vận tải Tài nguyên biển: hải sản, muối, thực vật thủy sinh, địa điểm du lịch Tài nguyên khoáng sản: than đá, quặng, đá vôi, dầu khí ? Môi trường và TNTN bao gồm những yếu tố nào? 2. Các yếu tố của môi trường bao gồm: Rừng cây, đồi núi, sông hồ, nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải. - Các yếu tố của tài nguyên thiên nhiên bao gồm: Rừng cây, động vật, thực vật quý hiếm, mỏ khoáng sản, nguồn nước, dầu khí. Hoạt động 3: Tìm hiểu thông tin sự kiện GV cập nhật số liệu mới phần thông tin, sự kiện. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị tổng kết Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020, tổng kết 4 năm thực hiện dự án Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc. Kết quả cho thấy, tính đến hết năm 2016, cả nước có 14.377.682ha rừng, trong đó rừng tự nhiên là 10.242.141ha, còn lại là rừng trồng. Tốc độ tăng trưởng bình quân của sản xuất lâm nghiệp đạt 6,57%/năm (giai đoạn 2013-2016); khai thác rừng tự nhiên được quản lý chặt chẽ, diện tích rừng bị thiệt hại giảm từ 5.546 ha/năm giai đoạn 2006-2010 xuống 2.948 ha/năm giai đoạn 2012- 2016. Mỗi năm, cả nước trồng được 225.000ha rừng tập trung, trong đó hơn 90% là rừng sản xuất; tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc tăng từ 40,7% năm 2012 lên 41,19% năm 2016, năm 2017 ước đạt 41,45%; diện tích được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững đạt 225.000ha Tuy nhiên, công tác bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng vẫn còn bất cập. Nạn phá rừng, vận chuyển, tàng trữ lâm sản trái phép và chống người thi hành công vụ còn xảy ra; kết quả trồng rừng phòng hộ, đặc dụng, trồng rừng thay thế còn thấp, chưa đạt chỉ tiêu kế hoạch Bộ NN&PTNT đặt mục tiêu đến năm 2020, nâng độ che Giáo viên: Đỗ Thị Nhàn 3
  3. TNTN? - Vứt rác, đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước. Sử dụng phân hóa học vượt mức quy định. Khai thác thủy hải sản bằng chất nổ. Săn bắt động vật quý hiếm. ? Em hãy cho biết tác hại của các hành vi trên? - Gây mất cân bằng sinh thái, môi trường bị suy thoái, lũ lụt, mưa bão, hạn hán, ảnh hưởng xấu đến trực tiếp đến đời sống sinh hoạt của con người. - Đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước. Sử dụng phân hóa học vượt mức quy định. Khai thác thủy hải sản bằng chất nổ. Săn bắt động vật quý hiếm. 4. Luyện tập: Không làm BT a. - Bài tập b Những hành vi gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường là: (1); (2); (3); (6) - Bài tập c - Theo em, nên chọn phương án 2. Phương án 2: là phương án tốt nhất và bảo đảm các yếu tố mở rộng quy mô sản .xuất, đổi mới công nghệ, góp phần tăng năng xuất lao động, bảo vệ môi trường, về chi phí, tuy hiện tại có chi thêm một phần kinh phí bảo vệ môi trường nhưng xét về lâu dài, việc giữ gìn bảo vệ môi trường sẽ có lợi về nhiều mặt hơn và đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn, tiết kiệm hơn so với kinh phí phải bỏ ra để khắc phục hậu quả tai hại do ô nhiễm môi trường gây ra Vì thế nên chọn phương án 2 5. Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ phần bài học - Làm bài tập d, đ, e, g - Nêu được những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. -Hết- GVBM TTCM TRẦN THỊ NGỌC DIỄM ĐỖ THỊ NHÀN Giáo viên: Đỗ Thị Nhàn 5