Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tuần 35: Giáo dục địa phương - Các loại tai nạn thương tích và cách phòng tránh (2 tiết) - Trường THCS Vĩnh Phú

*Hoạt động 1: Phát hiện những TNTT thường gặp:

Gv: Em hãy nêu những TNTT thường gặp?

Hs: chết đuối, điện giật, ngộ độc, côn trùng cắn…

Gv: Tại sao gọi các tình huống đó là TNTT?

 Hs: bất ngờ xảy ra, gây tổn thương đến sức khỏe, tinh thần hoặc có thể bị tử vong…

Gv: TNTT là gì? 

-Phát biểu.

Gv: Em cần phải làm gì để tránh TNTT có thể xảy ra?

Hs: Có ý thức bảo vệ an toàn cho bản thân, thực hiện đúng TTATGT…

-Gv: KL, chuyển ý

+TNTT là  sự việc xảy ra bất ngờ mà chúng ta không biết trước được, cho nên chúng ta phải biết bảo đảm an toàn cho bản thân mình và cho người khác. Vây nguyên nhân nào dẫn đến TNTT, chúng ta tìm hiểu tiếp.

doc 3 trang minhlee 08/03/2023 3200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tuần 35: Giáo dục địa phương - Các loại tai nạn thương tích và cách phòng tránh (2 tiết) - Trường THCS Vĩnh Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_tuan_35_giao_duc_dia_phuong.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tuần 35: Giáo dục địa phương - Các loại tai nạn thương tích và cách phòng tránh (2 tiết) - Trường THCS Vĩnh Phú

  1. Tuần 35 Tiết 32,35 Lớp 6A1,2,3,4,5 GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 6. CÁC LOẠI TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH (2Tiết) LƯU Ý. CÁC EM CHỈ GHI PHẦN NỘI DUNG - Tai nạn thương tích hiện nay đang là vấn đề nổi cộm của nhiều nước trên TG.Vậy TNTT là gì?Làm thế nào để phòng tránh TNTT? Ta vào bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học *Hoạt động 1: Phát hiện những TNTT thường 1. Tai nạn thương tích là gì? gặp: Gv: Em hãy nêu những TNTT thường gặp? Hs: chết đuối, điện giật, ngộ độc, côn trùng cắn Gv: Tại sao gọi các tình huống đó là TNTT? Hs: bất ngờ xảy ra, gây tổn thương đến sức khỏe, tinh thần hoặc có thể bị tử vong Gv: TNTT là gì? TNTT là: -Phát biểu. - Những sự việc xảy ra bất ngờ; - Gây tổn thương đến sức khỏe thể chất( chấn thương phần mềm, gãy vỡ Gv: Em cần phải làm gì để tránh TNTT có thể xảy xương, tàn tật suốt đời ) ra? - Tinh thần (sợ hãi, hoảng loạn, lo Hs: Có ý thức bảo vệ an toàn cho bản thân, thực lắng ) cho người bị nạn (nạn nhân), hiện đúng TTATGT - Trường hợp nặng có thể tử vong. -Gv: KL, chuyển ý +TNTT là sự việc xảy ra bất ngờ mà chúng ta không biết trước được, cho nên chúng ta phải biết bảo đảm an toàn cho bản thân mình và cho người khác. Vây nguyên nhân nào dẫn đến TNTT, chúng ta tìm hiểu tiếp. * Hoạt động 2: Các loại hình TNTT: Gv chia nhóm thảo luận. Gv đưa câu hỏi thảo luận. Câu hỏi: 1. Vì sao trẻ em dễ bị TNTT? 2. Nguyên nhân gây ra TNTT? 3. TNTT có thể phòng tránh được không? 1. Trẻ em thường dễ bị TNTT do đặc điểm tâm sinh lí của trẻ em cũng như thiếu sự chăm sóc của gia đình hoặc do người lớn thiếu ý thức bảo vệ an toàn cho trẻ. Ví dụ: mùa nước lũ trẻ thường bị chết đuối, bị vấp ngã 2. Do ý thức của mọi người chưa tốt trong việc phòng chống TNTT, thiếu hiểu biết, do bất cẩn, do ham chơi đua đòi 3. Phần lớn TNTT có thế phòng tránh được. Nếu
  2. thân và mọi người? -Phát biểu. Gv: Ở trường lớp hoặc ở địa phương nơi em ở, em thường gặp các lại TNTT nào? Hs: điện giật do bẩy chuột, chết đuối, ngộ độc thức ăn, rắn, rít cắn ở trường lớp thì đem dao, kéo hoặc vật nhọn vào lớp học, khi tan học chạy xe đùa giỡn sẽ dễ xảy ra TNTT Gv: Là hs em có biện pháp gì để bản thân và mọi người không bị TNTT xảy ra? Hs: Khi đi bộ phải sát mép đường, đi bên phải, khi được người lớn chở xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm ( kể từ ngày 15/04/2013 nếu ai đội mũ bảo hiểm không chất lượng sẽ bị phạt). Không tham gia các trò chơi nguy hiểm Gv: kết luận TNTT gây tổ thương đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, tinh thần cho mọi người vì thế mỗi chúng ta cần phải an toan cho mình và cho người khác. 3. Thực hành/ luyện tập Gv: yêu cầu hs vẽ sơ đồ tư duy CÁC LOẠI TNTT VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH 2. Các TNTT thường gặp 1. Tai nạn thương tích là gì? - TNTT do giao thông. - Những sự việc xảy ra bất ngờ; -TNTT do đuối nước. - Gây tổn thương đến sức khỏe thể -TNTT do cháy, bỏng, điện chất( chấn thương phần mềm, gãy vỡ giật. xương, tàn tật suốt đời ) -TNTT do ngã. - Tinh thần (sợ hãi, hoảng loạn, lo -TNTT do ngộ độc. lắng ) cho người bị nạn (nạn nhân), -TNTT do động vật cắn. - Trường hợp nặng có thể tử vong. -TNTT do vật sắc nhọn. HẾT