Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 13: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 1) - Đỗ Thị Nhàn

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Nêu được thế nào là công dân; căn cứ để xác định công dân của một nước; thế nào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

- Nêu được mối quan hệ giữa công dân và nhà nước.

2. Kĩ năng 

- Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi.

3. Thái độ

-  Tự hào được là công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam

4. Lồng ghép

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

Tranh GDCD 6. Giáo án, SGK, SGV, Luật quốc tịch 2008 sữa đổi bổ sung 2014.

2. Học sinh

SGK.

doc 5 trang minhlee 07/03/2023 3100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 13: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 1) - Đỗ Thị Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_bai_13_cong_dan_nuoc_cong_ho.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 13: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 1) - Đỗ Thị Nhàn

  1. Trường: THCS Nguyễn Công Trứ Giáo án GDCD 6 Tuần:.22, PPCT:.21. Ngày soạn:30/3 BÀI 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được thế nào là công dân; căn cứ để xác định công dân của một nước; thế nào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? - Nêu được mối quan hệ giữa công dân và nhà nước. 2. Kĩ năng - Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi. 3. Thái độ - Tự hào được là công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam 4. Lồng ghép II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Tranh GDCD 6. Giáo án, SGK, SGV, Luật quốc tịch 2008 sữa đổi bổ sung 2014. 2. Học sinh SGK. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do). 2. Kiểm tra bài cũ Trắc nghiệm: Câu 1: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào? A. 1989. B. 1998. C. 1986. D. 1987. Câu 2: Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em có mấy nhóm? A. 1 nhóm. B. 2 nhóm. C. 3 nhóm. D. 4 nhóm. Câu 3: Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm các nhóm quyền nào? A. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, phát triển và tham gia. B. Nhóm quyền : sống còn, học tập, phát triển và vui chơi. C. Nhóm quyền : sống còn, bảo vệ, vui chơi và phát triển. D. Nhóm quyền : sống còn, vui chơi, giải trí và phát triển. Câu 4: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em thể hiện điều gì? A. Thể hiện sự quan tâm và chăm sóc đối với trẻ em. B. Thể hiện sự tôn trọng và bảo vệ đối với trẻ em. C. Thể hiện sự chăm sóc và bảo vệ đối với trẻ em. D. Thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đối với trẻ em. Câu 5: Đối với thế giới, Việt Nam là nước thứ mấy ký Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A D A D B 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Chúng ta luôn tự hào là công dân nước cộng hòa XHXN VN. Vậy công dân là gì? Những người như thế nào được coi là công dân nước cộng hòa XHCN VN? Để có câu trả lời chúng ta cùng vào tìm hiểu bài ngày hôm nay HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 2: Tìm hiểu tình huống. I. Tình huống Gv: Cho HS đọc tình huống và tìm hiểu điều kiện để trẻ em có Không dạy tình huống 2 ( phần Quốc tịch Việt Nam: ( Theo Luật quốc tịch 2008 sữa đổi bổ tình huống ). sung 2014). - A-li-a có bố là người VN nên ? Theo em A-li-a nói như vậy có đúng không? Vì sao? nếu bố/mẹ của A-li-a chọn quốc Giáo viên: Đỗ Thị Nhàn 1
  2. - Chỉ đối với nhà nước độc lập chủ quyền thì người dân mới có địa vị công dân và được hưởng quyền lợi của người dân. Địa vị công dân mỗi nước khác nhau. Tùy theo điều kiện và tình hình mỗi nước mà người dân có quy định và địa vị khác nhau. + CD: là dân một nước có chủ quyền, được PL của nước đó xác định là thành viên bằng việc đăng kí quốc tịch. + Quốc tịch: chính là tư cách là công dân của một nước, được PL nước đó thừa nhận. + Quyền CD: là quyền được hưởng và làm những việc mà PL nước đó cho phép. ? Có ý kiến cho rằng người dân tộc khmer không phải là công dân Việt Nam, chỉ có người kinh mới là công dân VN? Tán thành với ý kiến này không? Vì sao? - Không tán thành. Vì mọi công dân thuộc các dân tộc, cùng sinh sống trên lãnh thổ VN đều có quốc tịch VN. VN có 54 dân tộc. Người có quốc tịch VN thì là công dân VN. Vậy những dân tộc khmer cũng là công dân VN. GV: gọi 1 hs dân tộc khmer và 1 hs dân tộc kinh hỏi ? Em có phải là công dân VN không? 1. Khái niệm ? Công dân là gì ? - Công dân là người dân của một nước. ? Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước? - Quốc tịch là căn cứ để xác định GV. Giải thích: Quốc tịch là dấu hiệu pháp lý, xác định mối công dân của một nước, thể hiện quan hệ giữa một người dân cụ thể với một nhà nước, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và sự thuộc về một nhà nước nhất định của một người dân. công dân nước đó. + Là ĐK bắt buộc ( phải có) để 1 người dân được hưởng các quyền và nghĩa vụ của công dân và được nhà nước bảo hộ. + Một người dân mang QT nước nào thì được hưởng các quyền và nghĩa vụ CD theo PL nước đó quy định. + Là căn cứ để phân biệt CD của nước này với CD của nước khác và những người không phải là CD. GV: Hiện nay trên đất nước ta, ngoài công dân Việt Nam còn có những người nước ngoài, người không có quốc tịch đang sinh sống. ? Em hiểu thế nào là người nước ngoài? Thế nào là người không có quốc tịch? + Người nước ngoài: là người có quốc tịch nước ngoài. + Người không có quốc tịch: là người không có quốc tịch Việt Nam và không có quốc tịch nước ngoài. - Xin thôi quốc tịch Việt Nam nhưng chưa làm thủ tục nhập quốc tịch nước ngoài. Ví dụ: một công dân Việt Nam lấy vợ hoặc lấy chồng Đài Loan đã xin thôi quốc tịch Việt Nam nhưng vì lý do nào đó không được phía Đài Loan chấp nhận nên trở thành người không có quốc tịch - Bị tước quốc tịch Việt Nam: công dân Việt Nam đang cư trú ở nước ngoài hoặc người đã được nhập quốc tịch Việt Nam mà có hành vi làm phương hại đến nền độc lập dân tộc, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hoặc uy tín của Nhà nước thì có thể bị tước quốc tịch. - Bị hủy bỏ quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam do có tố cáo khiếu nại việc nhập quốc tịch Việt Nam không đúng quy định của luật quốc tịch và luật khác có liên quan mà không có quốc tịch khác. ? Người nước ngoài đến Việt Nam công tác, người nước ngoài làm ăn sinh sống lâu dài ở Việt Nam có được coi là Giáo viên: Đỗ Thị Nhàn 3
  3. - Làm bài tập. C, d, đ SGK/36 Trả lời câu hỏi sau: ? Nêu mối quan hệ giữa công dân và nhà nước? -Hết- TTCM GVBM TRẦN THỊ NGỌC DIỄM ĐỖ THỊ NHÀN Giáo viên: Đỗ Thị Nhàn 5