Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (Tiết 1) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

     Học xong bài này, học sinh cần đạt được:

     1. Về kiến thức

             Hiểu được thế nào là nhận thức ? Thế nào là thực tiễn ? Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức ?

     2. Về kỹ năng

             Giải thích được mọi sự hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn.

     3. Về thái độ

             Có ý thức tìm hiểu thực tế và khắc phục tình trạng chỉ học lý thuyết mà không thực hành, luôn vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống.

  1. Định hướng những năng lực cần đạt: 

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi; năng lực giải quyết vấn đề, tự học.

doc 7 trang minhlee 09/03/2023 5680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (Tiết 1) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_7_thuc_tien_va_vai_tro.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (Tiết 1) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Tuần 11 PPCT: 11 Ngày soạn: 02/11/2020 Lớp dạy: 10C1,2,3,4,5 BÀI 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này, học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức Hiểu được thế nào là nhận thức ? Thế nào là thực tiễn ? Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức ? 2. Về kỹ năng Giải thích được mọi sự hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn. 3. Về thái độ Có ý thức tìm hiểu thực tế và khắc phục tình trạng chỉ học lý thuyết mà không thực hành, luôn vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống. 4. Định hướng những năng lực cần đạt: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi; năng lực giải quyết vấn đề, tự học. II.KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng đánh giá, kĩ năng quan sát. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỀ SỬ DỤNG Đàm thoại, thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm, động não. IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 10, phiếu học tập, bảng phụ V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: 1 phút .Kiểm tra bài cũ: nhận xét bài kiểm tra. 1’ 1/ Hoạt động khởi động.2’ Mục tiêu: giúp HS nhận thức thế giới khách quan Cách tiến hành: Gv tổ chức trò chơi ‘hiểu ý đồng đội” + 1 hs dùng từ ngữ diễn tả +lớp biết thì giơ tay (có thưởng) Sản phẩm mong đợi: HS nhận dạng được sự vật. Gv: chuyển ý vào bài 2/ Hình thành kiến thức Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nhận thức 1. Thế nào là nhận thức? (hoạt động cá nhân) – 13 phút -Quá trình nhận thức gồm 2 giai Mục tiêu: Khái niệm nhân thức đoạn:(Hướng dẫn học sịnh tự học) Cách tiến hành: Gv: Cho biết các quan điểm duy tâm, trước Mác, và quan điểm duy vật biện chứng về nhận
  2. và lí tính? Đặc Nhận thức cảm Nhận thức lý tính tính điểm Giống (1) nhau Khác (2) (3) nhau Gv: Dựa vào những dự kiện tìm điểm giống và khác nhau của nhận thức cảm tính và lí tính? a. Đều mang lại cho con người những hiểu biết về sự vật, hiện tượng. b. Là sự phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động. c. Là sự phản ánh gián tiếp, mang tính trừu tượng, khái quát d. Tìm ra được bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng. e. Chỉ phản ánh được những thuộc tính, đặc điểm bên ngoài, chưa nắm được bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng. Hs: trả lời GV: Nếu tách rời nhận thức cảm tính với nhận thức lí tính có thể tìm ra bản chất của Sv, HT hay không? Vì sao? -HS: không, vì nhận thức cảm tính là tiền đề của nhận thức lí tính, đây chỉ là 2 giai đoạn khác nhau của cùng 1 quá trình nhận thức. Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện -GV: Từ những phân tích ở trên, chúng ta có thể tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của kết luận nhận thức là gì? con người, để tạo nên những hiểu biết về -HS: Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện chúng. tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng. - Chúng ta đã biết: nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn. Vậy, khái niệm thực tiễn theo quan niệm triết học duy vật biện chứng là gì? Biểu hiện dưới những
  3. hình thức ấy, theo các em, hình thức nào là cơ bản nhất ? Tại sao ? - Trả lời: Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất là cơ bản nhất. Bởi vì, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, quyết định các hình thức hoạt động khác và các hình thức hoạt động khác đều nhằm phục vụ cho hình thức hoạt động cơ bản này. Sản phẩm: Hiểu KN thực tiễn chính là những hoạt động vật chất của con người. 3.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Hoạt động 3: Tìm hiểu thực tiễn là cơ sở nhận a/ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức thức (hoạt động lớp) – 8 phút Mỗi người, mỗi thế hệ không chỉ có những Mục tiêu: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức nhận thức do thực tiễn và kinh nghiệm trực Cách tiến hành: tiếp đem lại mà còn kế thừa, tiếp thu những tri -GV yêu cầu HS đọc đoạn ca dao và thảo luận để trả thức của các thế hệ trước, của người khác đem lời các câu hỏi sau: lại. Người ta đi cấy lấy công Quá trình hoạt động thực thực tiễn cũng đồng Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề thời là quá trình phát triển và hoàn thiện các Trông trời, trông đất, trông mây giác quan của con người. Nhờ đó khả năng Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm nhận thức của con người ngày càng sâu sắc, 1.Vì sao người nông dân nói trên phải quan sát thế đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng. giới xung quanh mình? 2.Việc quan sát các sự vật, hiện tượng trong thế giới xung quanh như trời, đất, mây, mưa, nắng, ngày, đêm đem lại cho họ điều gì? 3.Suy cho cùng, những hiểu biết mà người nông dân nói trên có được bắt nguồn từ đâu? -HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung -GV: Hoạt động lao động sản xuất nông nghiệp có phải là hoạt động thực tiễn hay không? -HS: cũng là một trong những hoạt động thực tiễn của con người. -GV: Hãy nêu một số câu tục ngữ mà em biết, nói lên những kinh nghiệm dân gian về sản xuất, về thời tiết ? -HS: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm Chớp động nhay nháy, gà gáy thì mưa. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa -GV: Những điều được dân gian đúc kết nói trên có phải là tri thức hay không? -HS: đó chính là những tri thức kinh nghiệm được đúc kết qua nhiều thế hệ những người dân lao động. - Ví dụ 1: Người nhạc sĩ nghe ca sĩ hát là biết có sai sót ở chỗ nào hay không, nếu sai thì biết sai cụ thể ở nốt nhạc nào.