Đề kiểm tra giữa học I môn Công Nghệ Lớp 7 năm học 2021-2022 - Trường THCS Khoen On (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học I môn Công Nghệ Lớp 7 năm học 2021-2022 - Trường THCS Khoen On (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_giao_an_tuan_33_bec1c738c9.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học I môn Công Nghệ Lớp 7 năm học 2021-2022 - Trường THCS Khoen On (Có đáp án)
- CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN. TUẦN 33: Từ 02/05 đến 06/05/2022 Thứ ba, ngày 03 tháng 05 năm 2022 ( Nghỉ bù ngày 01/05) Thứ năm, ngày 05 tháng 05 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Mưa giông, Sấm chớp I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Mưa giông, Sấm chớp” bằng tiếng việt, nói được câu với các từ “Mưa giông, Sấm chớp”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. Nói đủ câu. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Mưa giông, Sấm chớp”bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Mưa giông, Sấm chớp”. - 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Mưa giông, Sấm chớp” bằng tiếng việt - 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Mưa giông, Sấm chớp” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng: 5 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 4 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - 2 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: video mưa giông, sấm chớp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài Mùa hè đến. - Trẻ hát cùng cô. - Cô và trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. - Trẻ trả lời. * Giáo dục: Trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen các từ: Mưa giông, Sấm chớp. a. Làm quen từ: Mưa giông.
- - Cô cho trẻ quan sát video mưa giông - Trẻ xem và thảo luận. vào thảo luận. - Các con vừa quan sát gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cô giới thiệu và đọc mẫu 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: - Trẻ phát âm theo: Lớp, tổ, cá nhân. (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho 2-3 tuổi phát âm theo sau) trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Con thấy cảnh mưa giông thế nào? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Khi gặp mưa giông con sẽ làm gì? - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm. b. Làm quen với từ: Sấm chớp. - Cô cho trẻ quan sát video sấm chớp vào - Trẻ quan sát và thảo luận. thảo luận. - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Các con vừa quan sát video gì? - Trẻ lắng nghe. - Cô giới thiệu và đọc mẫu 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Khi thấy sấm chớp con sẽ làm gì? - Trẻ hỏi đáp. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ ra ngoài chơi * 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi B. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Tìm hiểu về một số hiện tượng tự nhiên I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ biết tên, đặc điểm, lợi ích của 1 số hiện tượng tự nhiên. Nhận biết được 1 số hiện tượng tự nhiên trong đời sống. - 4 tuổi: Nhận biết được 1 số hiện tượng tự nhiên trong đời sống. - 2,3 tuổi: Trẻ phát âm theo anh chị, cô giáo về 1 số hiện tượng tự nhiên trong đời sống. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ 3. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn môi trường xung quanh mình. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: + Lô tô 1 số hiện tượng tự nhiên. + Tranh vẽ các hiện tượng tự nhiên trong đời sống. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
- Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: gây hứng thú: - Cho trẻ hát và vận động theo bài “Cho tôi đi - Trẻ hát và vận động làm mưa với” - Chúng mình vừa hát bài gì? Trong bài hát - Cho tôi đi làm mưa với, trong có hiện tượng tự nhiên gì? bài hát có hình ảnh chị gió, hạt - Giáo dục trẻ biết lợi ích của mưa giúp cây mưa... tốt tươi, để biết xem lợi ích và tác hai của những hiện tượng tự nhiên này cô và chúng - Trẻ nghe mình cùng tìm hiểu. 2. Hoạt động 2:.Tìm hiểu về 1 số hiện tượng tự nhiện. - Cô cho các nhóm quan sát một số hình ảnh về hiện tượng tự nhiên. * Quan sát hình ảnh mưa - Nhóm nào có nói gì về hình ảnh này? - Trẻ quan sát - Đây là tranh có hình ảnh trời mưa rào ạ, ki trời mưa rào hạt - Nhóm nào có ý kiến bổ sung? mưa to, nhiều nước mưa - Có những loại mưa nào mà con biết? - Trẻ bổ sung - Khi trời chuẩn bị mưa thì bầu trời thế nào? - Mưa rào, mưa phùn, mưa đá - Mưa có tác dụng gì các con? - Âm u, có mây đen. => Mưa là hiện tượng tự nhiên rất quan trọng, - Mưa giúp cây cối xanh tươi làm cho cây cối tốt tươi thời tiết mát mẻ, mưa - Trẻ nghe đem đến nước sinh hoạt cho mọi người và cây cối, động vật... - Mưa nhiều thì điều gì sẽ xảy ra? => Mưa nhiều sẽ gây đến hiện tượng lũ lụt - Lũ lụt ngập nhà cửa hoa màu, đi lại rất khó khăn. - Trẻ nghe. => Mưa là hiện tượng vừa đem lại rất nhiều lợi ích giúp mùa màng tươi tốt, nhưng mưa nhiều cũng đem lại hậu quả nghiêm trọng như - Trẻ nghe ngập lụt,..Giáo dục trẻ khi đi trời mưa phải đội mũ, che ô để không bị ốm. * Quan sát hình ảnh trời nắng - Cô có bức tranh gì đây? - Nhóm nào cố thể nêu hiểu biết của mình về - Trời nắng hình ảnh này? - Đây là bức tranh có hình ảnh trời nắng ạ, trời nắng chiếu những tia nắng màu vàng chói
- - Bạn nào có ý kiến bổ sung? trang, trời nóng. - Nắng buổi sáng có lợi ích gì? - Trẻ bổ sung. - Nắng buổi trưa các con có được ra ngoài - Cung cấp VTM D. trời không? Vì sao? - Không ạ, vì trời nắng to sẽ bị - Nếu ra ngoài chúng mình phải làm gì? say nắng và ốm ạ. - Trời nắng có lợi ích gì? - Đội nón mũ. - Nắng kéo dài sẽ xảy ra điều gì? - Phơi đồ - Nắng kéo dài sẽ xảy ra hạn hán, cấy cối bị chết khô và thiếu => Nắng là hiện tượng tự nhiên có nhiều lợi nước, nắng lâu ngày sẽ dẫn đến ích như là làm khô quần áo, làm khô các loại cháy rừng ạ. thực phẩm để bảo quản được lâu như lac, - Trẻ lắng nghe ngô,.. nhưng ngược lại nếu trời nắng nóng kéo dài sẽ gây cho con người sự nóng bức khó chịu và dẫn đến thiếu nước trong cuộc sống, lao động gây hạn hán. Ngoài ra khi ra ngoài trời nắng chúng mình phải đội mũ che ô để khỏi bị ốm nhé. * Quan sát hình ảnh gió - Cô đọc câu đố "Không tay không chân Mà hay mở cửa" - Cô vừa đọc câu đố về hiện tượng tự nhiên - Trẻ nghe. nào nhi? - Cho trẻ quan sát hiện tượng gió và nhận xét. - Gió ạ. - Đây là hiện tượng gió ạ, có gió làm cho chúng ta thấy mát hơn ạ, còn khi trời lạnh có gió sẽ làm chúng ta thấy lạnh hơn - Ngoài gió tự nhiên ra chúng mình còn thấy - Trẻ nghe gió nhân tạo như là quạt điện, quạt tay. - Gió to quá thì chúng ta gọi là gì? - Gió to dẫn đến bão có lợi chúng ta không? - Bão =>Gió có rất nhiều lợi ích làm mát, thông - Không ạ, gió to gây bão ảnh thoáng nhà cửa, gió giúp kéo buồm ra khơi, hưởng đến mùa màng, con giúp chúng mình có thể chơi các tò chơi như người... thả diều,... - Trẻ nghe * Quan sát hình ảnh bão - Ngoài nắng mưa gió ra con còn biết hiện tượng nào nữa không?
- - Bão là hiện tượng tự nhiên đem lạ nhiều tác - Bão hại bão làm cho cây cối sụp đổ, nhà cửa bị cuốn đi làm thiệt hại người và tài sản. - Trẻ nghe => Các hiện tương trên đều gọi chung là hiện tượng tự nhiên. - Để phòng chống các thiên tai chúng ta cần - Trẻ chú ý bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bài chặt phá rừng như thế thì sẽ phồng chống được các - Trẻ nghe thiên tai có hại như bão, lũ lụt, hạn hán,. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Trò chơi:” Trời nắng trời mưa” - Cách chơi: Khi cô nói trời nắng thì con sẽ lấy 1 tay che nắng khi cô nói trời mưa thì lấy - Trẻ nghe tiếp 1 tay che mưa, khi cô nói mưa nhỏ thì 2 tay chúng mình gõ vào nhau và nói tí tách, tí tách khi cô nói mưa to chúng mình sẽ vỗ tay - Trẻ chơi vào nhau và kêu bộp bộp, sấm chớp đùng - Trẻ ra ngoài. đùng. - Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần. đông viên trẻ kịp thời. * Kết thúc: Cho trẻ dạo chơi sân trường. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây hoa hồng Trò chơi: Lôm lôm khảu Chơi tự do: Phấn, bóng, lá cây I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ biết tên, nhận xét đặc điểm cây hoa hồng, ích lợi ích của cây hoa đối với thiên nhiên, con người, nêu được chơi chơi, luật chơi. - 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi một số đặc điểm của cây, tham gia trò chơi. - 2,3 tuổi: Trẻ phát âm theo anh chị tên gọi màu sắc của cây, tham gia trò chơi 2. Kỹ năng: - Trẻ 2,3,4,5 tuổi: Rèn sự quan sát, mở rộng vốn từ và khả năng giao tiếp. và biết chơi đoàn kết hòa thận với bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây trồng cây làm đẹp trong lớp. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Cây hoa hồng, phấn, bóng, lá. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát Cây hoa hồng - Hỏi trẻ ở nhà các con trồng cây gì? (3 tuổi - Trẻ kể - Các con nhìn xem phía trước chúng mình - Cây hoa hồng (4 tuổi trẻ 2-3 trả có cây gì? lời sau) - Các con qua sát xem cây hoa hồng có - Phần gốc, thân, ngọn (5-4 tuổi trả những gì? lời trước trẻ 2-3 nhắc lại) - Lá cây màu gì? - Màu xanh (2-3 tuổi) - Mép lá có gì? - Răng cưa ạ (5 tuổi) - Trên mặt lá có gì? - Gân lá ạ (5 tuổi, 4,3,2 nói theo) - Hoa hồng có màu gì? - Hoa màu hồng ạ (2-3-4 tuổi) - Bạn nào chỉ cho cô xem cái nụ hoa đâu? - Trẻ 4 tuổi chỉ, 2,3 tuổi nói theo - Ngày mai nụ sẽ nở thành gì? - Thanh bông hoa - Trên thân cây hoa hồng còn có gì đây nhỉ? - Gai ạ (4 tuổi) - Nếu chạm tay vào gai sảy ra chuyện gì? - Gai đâm ạ (5 tuổi) - Trồng cây hoa hồng để làm gì? - Làm cảnh ạ (4-5 tuổi). - Ở nhà con có trồng hoa hồng không ? - Có ạ (3-4 tuổi). - Muốn cây hoa tốt thì chúng mình cần phải làm gì? - Chăm sóc cây ạ (4-5 tuổi). * Cô củng cố chốt lại giáo dục trẻ yêu quý biết chăm sóc tưới nước cho cây để cây phát triển, - Trẻ lắng nghe bắt sâu, nhổ cỏ,... 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Lôm lôm khảu - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Lắng nghe tên trò chơi. - Mời trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cho trẻ tham gia chơi 2- 3 lần. Sau mỗi - Trẻ tham gia chơi chơi 2- 3 lần lần chơi. Cô động viên khuyến khích trẻ 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Phấn, bóng, lá cây - Đây là đồ chơi gì? Khi chơi như thế nào? - Trẻ trả lời. => Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, khi chơi không ngồi bệt xuống sân. - Chú ý nghe. - Cô tổ chức cho trẻ chơi với phấn, lá cây, sỏi, cô chú ý bao quát động viên trẻ chơi. - Trẻ chơi tự do. * Kết thúc: Cô cho trẻ vệ sinh, vào lớp. - Trẻ vệ sinh và về lớp, D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 27 trẻ /30 trẻ. Vắng: 3 - Thời tiết thay đổi 1 số cháu bị sổ mũi 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ
- 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh, tuy nhiên vẫn còn cháu Tuấn, Trung Thiên, Linh có biểu hiện bị xổ mũi 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, đoàn kết, vui vẻ bên cạch đó vẫn còn cháu Tuấn, cháu Trâm, Trúc tham gia hoạt động trong ngày còn uể oải chưa hoà đồng 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Cháu Đăng, cháu Nhi, Hoàng nhận thức tốt yêu cầu của các hoạt động trong ngày tuy nhiên còn các cháu Nghĩa, Tuấn, Đức Thiên chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô rèn trẻ thêm mọi lúc mọi nơi