Giáo án Địa lý Lớp 6 - Bài 26+27 - Trường THCS Vĩnh Phú

HĐ1:Tìm hiểu về Lớp đất trên bề mặt lục địa (cả lớp )(10p)

GV: Giới thiệu: Khái niệm đất ( thổ nhưỡng) 

   +Đất là gì ? từ đâu mà có ?

-HS:Từ đá gốc trải qua quá trình phong hoá tích tụ dần dần hình thành đất 

   +Quan sát mẫu đất H66. Đất được chia làm mấy tầng? Độ dày và màu sắc từng tầng?

-HS:Tầng A:tầng chứa mùn màu xám đen 

       Tầng B:tầng tích tụ màu vàng cam

       Tầng C:tầng đá mẹ màu vàng cam đậm

docx 4 trang minhlee 08/03/2023 2860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 6 - Bài 26+27 - Trường THCS Vĩnh Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_ly_lop_6_bai_2627_truong_thcs_vinh_phu.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 6 - Bài 26+27 - Trường THCS Vĩnh Phú

  1. BAØI 26:ÑAÁT .CAÙC NHAÂN TOÁ HÌNH THAØNH ÑAÁT Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ1:Tìm hiểu về Lớp đất trên bề mặt lục địa 1.Lớp đất trên bề mặt lục địa (cả lớp )(10p) - Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ GV: Giới thiệu: Khái niệm đất ( thổ nhưỡng) trên bề mặt các lục địa (gọi là lớp đất hay là +Đất là gì ? từ đâu mà có ? thổ nhưỡng). -HS:Từ đá gốc trải qua quá trình phong hoá tích tụ dần dần hình thành đất +Quan sát mẫu đất H66. Đất được chia làm mấy tầng? Độ dày và màu sắc từng tầng? -HS:Tầng A:tầng chứa mùn màu xám đen Tầng B:tầng tích tụ màu vàng cam Tầng C:tầng đá mẹ màu vàng cam đậm 2.Thành phần và đặc điểm của thổ -GV:Tầng nào có giá trị đối với cây trồng? nhưỡng. HĐ2: Tìm hiểu về Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng( nhĩm )(15p) -Đất có 2 thành phần chính : chất khoáng và -GV:Yêu cầu HS đọc SGK cho biết các thành chất hữu cơ .Ngoài ra còn có nước và không phần của đất. Đặc điểm? Vai trò của từng thành khí . phần? -Thành phần khoáng chất chiếm phần lớn -Thành phần của đất:Khoáng chất (90- trọng lượng của đất. 95%).Chất hữu cơ.Nước, không khí. -GV:Cho biết nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất ? -Thành phần chất hữu cơ tạo thành mùn cáo -GV: Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong màu xám thẩm hoặc đen đất lại có vai trò lớn lao đối với thực vật? +Chất hữu cơ có màu sắc như thế nào? -HS:Xám thẩm hoặc đen +Cho biết nguồn gốc thành phân hữu cơ của đất? -HS:Chất hữu cơ có nguồn gốc từ xác động thực vật bị biến đổi do các vi sinh vật và các động vật trong đất tạo thành chất mùn. -GV:Ngoài khoáng và chất hữu cơ trong đất còn có thành phần nào? -HS:Nước và không khí có trong các khe hỏng của các hạt khoáng -GV:Như thế nào là đất tốt? (Đất có độ phì cao) -GV: Độ phì là gì? -HS:Độ phì của đất là khả năng cung cấp cho thực vật: nước các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác (như nhiệt độ, không khí .) để thực vật sinh trưởng và phát triển.
  2. +Sinh vật tồn tại và phát triển ở những đâu trên bề mặt Trái Đất? -GV: Kết luận HĐ2: Tìm hiểu về Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vât, động vât(nhĩm )(15P) -GV: Quan sát H67,68 cho biết sự khác nhau của TV ở 2 nơi trên? -HS:H67 TV phong phú do mưa nhiều và nóng, H 68 khí hậu nóng không ẩm  -GV:Địa hình đã ảnh hưởng như thế nào đến 2.Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố TV ? sự phân bố thực vât, động vât. +Cho nhận xét sự thay đổi loại rừng theo a.Đối với thực vật từng độ cao? Tại sao có sự thay đổi loại rừng -Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ như vậy? rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật. -HS:Càng lên cao nhiệt độ càng hạ, phân bố -Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của địa hình , thực vật thay đổi theo đặc điểm của đất. Hãy cho ví dụ với mỗi đặc điểm loại đất trồng khác nhau có cây thực vât khác nhau. -Địa phương em có cây trồng đặc sản gì? b.Đối với động vật Giải thích: Mỗi loại đất cung cấp cho cây -Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật một số khoáng chất nhất định, phù hợp với trên bề mặt Trái Đất.Vì có thể di chuyển theo một vài loại cây nào đó. địa hình, theo mùa. -GV:Quan sát H69, H70 cho biết các loại động vật trong mỗi miền. Vì sao các loại động vật giữa hai miền lại có sự khác nhau? -HS:Khí hâu, địa hình, mỗi miền ảnh hưởng tới sự phát triển của giống loài -GV:Sự ảnh hưởng của khí hậu tác động tới động vât khác thực vật như thế nào? Ví dụ: Em hãy kể một số loài động vật trốn rét bằng cách ngủ đông, cư trú theo mùa (gấu ngủ đông, chim thiên nga, chim én ). -GV:Hãy cho ví dụ về mối quan hệ chặt chẽ giữa thực vật và động vật c.Mối quan hệ giữa thực vật và động vật. -VD: Rừng ôn đới: Cây lá kim và cây hỗn -Sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng sâu hợp có động vật hay ăn quả của cây lá kim sắc tới sự phân bố các loài động vật . (hươu nai, tuần lộc, sóc ).