Giáo án Địa lý 8 - Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

Hoạt động1: Tìm hiểu Vị trí, giới hạn, lãnh thổ
(CÁ NHÂN/ CẶP ĐÔI)
CH: Xác định trên H23.2 các điểm cực Bắc, Cực Nam, Cưc
Đông, Cực Tây của phần đất liền nước ta? Cho biết tọa độ
các điểm cực. (Bảng 23.2 SGK/84)
GV: Gọi học sinh lên xác định các điểm cực của phần đất
liền nước ta (trên bản đồ treo tường)
CH: Qua bảng 23.2 hãy tính: Từ Bắc-Nam phần đất liền
nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào?
Trên 15 vĩ độ, đới khí hậu nhiệt đới.
CH: Từ Tây sang Đông phần đất liền nước ta rộng bao nhiêu
kinh độ?
Trên 7 kinh độ.


 

pdf 3 trang minhlee 07/03/2023 4500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 8 - Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_ly_8_bai_23_vi_tri_gioi_han_hinh_dang_lanh_tho_v.pdf

Nội dung text: Giáo án Địa lý 8 - Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

  1. Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM  I. BÀI GIẢNG Giáo viên – Học sinh Nội dung chính Hoạt động1: Tìm hiểu Vị trí, giới hạn, lãnh thổ 1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ. (CÁ NHÂN/ CẶP ĐÔI) CH: Xác định trên H23.2 các điểm cực Bắc, Cực Nam, Cưc Đông, Cực Tây của phần đất liền nước ta? Cho biết tọa độ các điểm cực. (Bảng 23.2 SGK/84) GV: Gọi học sinh lên xác định các điểm cực của phần đất - Các điểm cực (phần đất liền): liền nước ta (trên bản đồ treo tường) Học bảng 23.2 SGK/84. CH: Qua bảng 23.2 hãy tính: Từ Bắc-Nam phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào? Trên 15 vĩ độ, đới khí hậu nhiệt đới. CH: Từ Tây sang Đông phần đất liền nước ta rộng bao nhiêu kinh độ? Trên 7 kinh độ. CH: Lãnh thổ nước ta nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT? Nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H24.1 giới thiệu phần biển - Phạm vi bao gồm cả phần đất nước ta mở rộng ra tới kinh tuyến 117020’Đ và có diện tích liền (diện tích 331212 km2) và 2 2 khoảng 1 triệu km rộng gấp 3 lần diện tích đất liền. phần biển (khoảng 1 triệu km ). CH: Biển nước ta nằm phía nào của lãnh thổ? Tiếp giáp với biển của nước nào? CH: Đọc tên và xác định các quần đảo lớn thuộc tỉnh nào? Quần đảo Hoàng Sa– Huyện Hoàng Sa – TP Đà Nẵng. Quần đảo Trường Sa – Huyện Trường Sa – Khánh Hoà. CH: Vị trí địa lí Việt Nam có ý nghĩa nổi bật gì đối với thiên *Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta nhiên nước ta và đối với các nước trong khu vực Đông Nam về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội: Á? - Nước ta nằm trong miền nhiệt CH: Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lí có ảnh hưởng đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, gì tới môi trường tự nhiên nước ta? Ví dụ: phong phú, nhưng cũng gặp Vị trí địa lí là một trong những nguyên nhân cơ bản tạo nên không ít thiên tai (bão, lụt, các đặc điểm chung của thiên nhiên nước ta như tính chất hạn ) nhiệt đới gió mùa, tính ven biển, tính chất đa dạng, phức tạp. - Nằm gần trung tâm Đông Nam Á, nên thuận lợi trong việc giao lưu và hợp tác phát triển kinh tế- xã hội. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ 2. Đặc điểm lãnh thổ: (CÁ NHÂN) a. Phần đất liền: Kéo dài theo
  2. *Khó khăn: Phải luôn chú ý bảo vệ đất nước, chống thiên tai (bão, lụt, hạn hán, cháy rừng, sóng biển, ) và chống giặc ngoại xâm (xâm chiếm đất đai, hải đảo, xâm phạm vùng biển và vùng trời của Tổ quốc ) II. DẶN DÒ: - Chép nội dung bài học vào vở và học bài. - Hoàn thành phần bài tập ở nhà và bài tập trong vở bài tập bản đồ - Soạn bài mới: BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM + Trả lời nhũng câu hỏi trong bài 24 ở sách giáo khoa + Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về vấn đề ô nhiễm biển và tài nguyên biển nước ta. + Biển có ý nghĩa đối với tự nhiên nước ta như thế nào?