Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 34 - Trường THCS Vĩnh Phú

I.   MỤC TIÊU 

    1. Kiến thức.

- HS hiểu được nguyên nhân gây bệnh, cách phòng trị bệnh cho vật nuôi.

    2. Kĩ năng.

- Thu thập thông tin SGK

- Thảo luận nhóm.

- Phân tích, so sánh.

    3. Thái độ

          Ý thức bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.

II.  CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

    1. Chuẩn bị của GV

Bảng phụ sơ đồ 14 SGK trang 122.

    2. Chuẩn bị của HS

        Xem trước bài ở nhà và tìm hiểu trước những câu hỏi ở cuối bài SGK trang 122.

III.  TIẾN TRÌNH BÀY DẠY.

    1.  Kiểm tra bài cũ. ( 5  phút )

- Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý những vấn đề gi?

- Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản phải chú ý đến những vấn đề gì? Tại sao?

    2.  Bài mới. 

Hoạt động 2:  ( 15 phút ) Khái niệm về bệnh và nguyên nhân sinh ra bệnh

*Mục tiêu: Xác đinh được dấu hiệu chung, bản chất của khái niệm bệnh vật nuôi. Trình bày được các nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi. Phân biệt được khái niệm bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm, làm cơ sở cho việc phòng và chữa bệnh cho vật nuôi.

doc 6 trang minhlee 08/03/2023 3400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 34 - Trường THCS Vĩnh Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_34_truong_thcs_vinh_phu.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 34 - Trường THCS Vĩnh Phú

  1. BÀI 46: PHÒNG, TRỊ BỆNH THÔNG THƯỜNG CHO VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - HS hiểu được nguyên nhân gây bệnh, cách phòng trị bệnh cho vật nuôi. 2. Kĩ năng. - Thu thập thông tin SGK - Thảo luận nhóm. - Phân tích, so sánh. 3. Thái độ Ý thức bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. Chuẩn bị của GV Bảng phụ sơ đồ 14 SGK trang 122. 2. Chuẩn bị của HS Xem trước bài ở nhà và tìm hiểu trước những câu hỏi ở cuối bài SGK trang 122. III. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút ) - Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý những vấn đề gi? - Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản phải chú ý đến những vấn đề gì? Tại sao? 2. Bài mới. Hoạt động 2: ( 15 phút ) Khái niệm về bệnh và nguyên nhân sinh ra bệnh *Mục tiêu: Xác đinh được dấu hiệu chung, bản chất của khái niệm bệnh vật nuôi. Trình bày được các nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi. Phân biệt được khái niệm bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm, làm cơ sở cho việc phòng và chữa bệnh cho vật nuôi. *Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục I, II - HS đọc, nghiên cứu thông tin SGK. Yêu cầu trang 121,122 SGK. Trả lời câu hỏi. nêu được. 1. Khái niệm về bệnh. + Nhìn một đàn gà, một đàn lợn em có thể + Kém ăn, thường năm im, mệt nhọc, có thể bị phát hiện được con vật bị bệnh không? Vì sao? sốt, bài tiết phân không bình thường. + Con vật bị bệnh có đặc điểm như thế nào? + Con vật gầy yếu, tăng trọng kém có thể chết, lây sang con khác + Nếu không kịp thời chữa trị thì hậu quả ra sao? - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV hỏi: Bệnh là gì? - GV nhận xét cho HS ghi bài. - GV: Bệnh ở vật nuôi có nhiều nguyên nhân gây ra làm con vật bị bệnh khi bị bệnh khả năng sinh trưởng, phát triển, sức sản xuất đều giảm sút. Để biết hững nguyên nhân nào gây ra bệnh cho vật nuôi chúng ta sang phần 2. 2. Nguyên nhân sinh ra bệnh. - GV cho HS liên hệ thông tin SGK, quan sát - HS liên hệ thông tin SGK trả lời câu hỏi. Yêu sơ đồ 14 trả lời câu hỏi: cầu nêu được: + Nguyên nhân nào sinh ra bệnh ở vật nuôi? + Nguyên nhân: Yếu tố bên trong (yếu tố di truyền? Yếu tố bên ngoài (môi trường
  2. môi trường, thức ăn, nước uống; vật nuôi ốm không mổ thịt, không bán, để phòng lây bệnh. + Trị bệnh cho vật nuôi phải làm việc gi? + Phải mời cán bộ thú y đến khám và điều trị kịp thời. - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét cho HS ghi bài. * Tiểu kết: NỘI DUNG GHI BÀI Muốn phòng, trị bệnh cho vật nuôi phải thực hiện đầy đủ các biện pháp kĩ thuật trong nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi như: o Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi. o Tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin. o Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. o Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( thức ăn, nước uống, chuồng trại ) o Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi. 3. Củng cố : ( 5 phút ) Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng khi vật nuôi bị bệnh? A. Rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể. B. Giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh. C. Giảm khả năng sản xuất. D. Tăng giá trị kinh tế. Câu 2: Có mấy nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Khi bị nhiễm lạnh, lợn con sẽ có triệu chứng gì nổi bật? A. Lông trắng bệch. B. Đi ngoài phân trắng. C. Bỏ ăn uống. D. Sụt cân nhanh chóng. Câu 4: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân gây bệnh bên trong? A. Di truyền. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Tất cả đều đúng Câu 5: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân gây bệnh bên ngoài? A. Chấn thương. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Tất cả đều đúng Câu 6: Bệnh nào dưới đây là bệnh do các vi sinh vật gây ra? A. Bệnh sán. B. Bệnh cảm lạnh. C. Bệnh toi gà. D. Bệnh ve. Câu 7: Bệnh nào dưới đây có thể phát triển thành dịch? A. Bệnh tả lợn. B. Bệnh cúm gà. C. Bệnh toi gà. D. Tất cả đều đúng. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : ( 2 phút ) - Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. - Xem lại kiến thức trọng tập ở phần đã học chuẩn bị ôn tập học kì II. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
  3. bệnh. - Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm thảo - Nhóm cử đại diện trả lời luận và làm bài tập trong SGK + Tác dụng phòng bệnh của vắc xin? Vắc xin giúp cơ thể tạo ra kháng thể để tiêu diệt mầm bệnh và có được sự miễn dịch đối với bệnh. + Vật nuôi đã được tiêm vắc xin. Khi mầm Khi mầm bệnh xâm nhập cơ thể vật nuôi có bệnh xâm nhập vật nuôi có phản ứng lại khả năng tiêu diệt mầm bệnh.Vì vật nuôi đã có không? Tại sao ? được khả năng miễn dịch đối với bệnh. - Giáo viên nhận xét, hoàn thiện kiến thức. Tiểu kết NỘI DUNG GHI BÀI I.Tác dụng của vắc xin. 1.Vắc xin là gì ? Vắc xin là chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm.Văcxin được chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa Có 2 loại vắc xin + Vắc xin nhược độc + Vắc xin chết 2.Tác dụng của vắc xin . Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi mầm bệnh xâm nhập trở lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh.Vật nuôi không bị mắc bệnh vì đã có được sự miễn dịch đối với bệnh. Hoạt động 2: Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.1 - Học sinh đọc thông tin và trả lời SGK và trả lời các câu hỏi: + Tại sao phải bảo quản vắc xin? Vì chất lượng và hiệu quả của vắc xin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản + Bảo quản vắc xin thế nào cho tốt? Phải giữ vắc xin đúng nhiệt độ theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc, không để vắc xin ở chỗ nóng và chỗ có ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp. - Giáo viên đưa một lọ vắc xin và giải thích cho học sinh - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.2 - Học sinh đọc và trả lời. Yêu cầu nêu được: SGK và trả lời các câu hỏi : + Khi vật nuôi đang ủ bệnh tiêm vắc xin được Không.Vì tiêm vắc xin cho vật nuôi đang ủ không? Tại sao? bệnh thì vật nuôi sẽ phát bệnh nhanh hơn. + Khi vật nuôi mới khỏi bệnh sức khỏe chưa Không . Nếu tiêm vắc xin cho vật nuôi phục hồi, có nên tiêm vắc xin không? Tại sao? không được khỏe thì hiệu quả vắc xin sẽ giảm. + Khi sử dụng vắc xin cần đáp ứng những yêu Đáp ứng các yêu cầu : cầu nào? + Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc. + Vắc xin đã pha phải dùng ngay. + Phải tạo được thời gian miễn dịch. + Sau khi dùng phải làm gì với vắc xin thừa? Cần phải xử lý theo đúng quy định. + Nếu vật nuôi bị dị ứng với vắc xin thì phải Phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo làm gì? cáo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.