Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 24+25

I- Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

 1/ Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước:

    a- Luộc:

    Là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm.

      * Quy trình thực hiện:

         - Làm sạch nguyên liệu thực phẩm.

         - Luộc chín thực phẩm

          - Bày món ăn vào dĩa, ăn kèm với nước chấm hoặc gia vị thích hợp.

     * Yêu cầu kỹ thuật

         - Nước luộc trong

         - Thực phẩm động vật mềm, không nhừ

         - Thực phẩm thực vật: Rau lá chín tới có màu xanh, rau củ có bột chín bở.

    b- Nấu:  Là phối hợp nhiều nguyên liệu động vật và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước.

    c- Kho: Là làm chín mềm thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị măn đậm đà.

docx 5 trang minhlee 04/03/2023 3120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 24+25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_6_tuan_2425.docx

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 24+25

  1. MÔN: CÔNG NGHỆ - TUẦN 24 Tiết 45, 46: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM I- Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt 1/ Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước: a- Luộc: Là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm. * Quy trình thực hiện: - Làm sạch nguyên liệu thực phẩm. - Luộc chín thực phẩm - Bày món ăn vào dĩa, ăn kèm với nước chấm hoặc gia vị thích hợp. * Yêu cầu kỹ thuật - Nước luộc trong - Thực phẩm động vật mềm, không nhừ - Thực phẩm thực vật: Rau lá chín tới có màu xanh, rau củ có bột chín bở. b- Nấu: Là phối hợp nhiều nguyên liệu động vật và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước. c- Kho: Là làm chín mềm thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị măn đậm đà. 2/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước a- Hấp ( đồ ): Là làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước 3/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa * Nướng: Là làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa. * Quy trình thực hiện: - Làm sạch nguyên liệu thực phẩm.
  2. * Yêu cầu kỹ thuật - Khô rắn chắc - Mùi thơm, màu sắc hấp dẫn. c- Xào: Là đảo qua đảo lại thực phẩm trong chảo với lượng chất béo vừa phải, thực phẩm được kết hợp giữa động vật với thực vật, đun lửa to với thòi gian ngắn. * Quy trình thực hiện: - Làm sạch nguyên liệu động vật, thực vật, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị nguyên liệu động vật. - Cho nguyên liệu động vật vào chảo, xào với một lượng ít chất béo, xào chín đều, múc ra bát. Xào nguyên liệu động vật chín tới, sau đó cho nguyên liệu động vật đã xào chín vào trộn đều, sử dụng lửa to, xào nhanh, có thể cho thêm ít nước để tăng độ chín mềm vừa ăn. * Yêu cầu kỹ thuật: - Trình bày đẹp sáng tạo - Thực phẩm động vật chín mềm, không dai - Thực phẩm thực vật chín tới, không cứng hay mềm nhũng. - Còn lại ít nước hơi sệt, vị vừa ăn. - Giư được màu tươi của thực vật. - Giữđược màu tươi của thực vật II- Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt. HS: - Món trộn đu đủ, dưa muối, cà muối, xà lách, dưa leo, trộn dầu giấm. 1/ Trộn dầu giấm: - Là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng. * Quy trình thực hiện: - Sử dụng các thực phẩm thực vật thích hợp, làm sạch.
  3. MÔN: CÔNG NGHỆ - TUẦN 25 Tiết 47-48 :THỰC HÀNH TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH I- Nguyên liệu: - 200 g xà lách, 20 g hành tây, 100 g cà chua, 1 thìa cà phê tỏi phi vàng, 1 bát giấm, 3 thìa súp đường, ½ thìa cà phê muối, ½ thìa cà phê tiêu, 1 thìa súp dầu ăn. - Rau thơm, ớt, xì dầu. II- Quy trình thực hiện: * Giai đoạn 1: Chuẩn bị nguyên liệu * Giai đoạn 2: Chế biến * Làm nước trộn dầu giấm HS thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên. - HS: mỗi tổ cử 1 đại diên làm giám khảo - Đại diện hs trình bày - Bán giám khảo nhận xét, chấm điểm - HS: Hoạt động nhóm: tiến hành thực hành: * Trộn rau: - Cho xà lách + hành tây + cà chua vào một khay to, đổ hỗn hợp dầu giấm vào trộn đều, nhẹ tay. - Trình bày lên đĩa - Đại diện nhóm thuyết minh về món rau trộn của nhóm. ( Hết)