Giáo án Chủ đề: Trường Tiểu học - Tuần 33: Trường tiểu học
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chủ đề: Trường Tiểu học - Tuần 33: Trường tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_chu_de_truong_tieu_hoc_tuan_33_truong_tieu_hoc.docx
Nội dung text: Giáo án Chủ đề: Trường Tiểu học - Tuần 33: Trường tiểu học
- CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG TIỂU HỌC Tuần 33: Trường tiểu học (Thực hiện từ ngày 01/05/2023 đến ngày 05/05/2023) Thứ Hai, ngày 01 đến 03 tháng 05 năm 2023 NGHỈ BÙ 30/4, 01/5/2023 ********************************* Thứ năm, ngày 04 tháng 05 năm 2023 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen các từ: Cây chuối, thân cây, màu xanh I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ tập nói tập đọc các từ theo cô: - 3 tuổi: Trẻ đọc được các từ: Cây chuối, thân cây, màu xanh - 4 tuổi: Trẻ đọc chuẩn các từ: Cây chuối, thân cây, màu xanh - 5 tuổi: Trẻ đọc một cách rõ ràng, chính xác, mạch lạc, các từ. 2. Kỹ năng. - 2 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý, đọc, tự tin trong giao tiếp cho trẻ. - 3 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý tự tin trong giao tiếp cho trẻ - 4 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý, khả năng đọc cho trẻ. - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng ghi nhớ và đọc chính xác các từ cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ lễ phép, đoàn kết với nhau trong giờ học II. Chuẩn bị. - Trang phục cô và trẻ gọn gàng phù hợp trong các hoạt động. - Cây chuối, thân cây, màu xanh, (quả thật) III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Làm quen từ: Cây chuối (le cuổi) - Cô cho trẻ hát bài lý cây xanh đi thăm - Trẻ hát và đi thăm vườn vườn chuối cùng cô. - Đây là cây gì đây? Cây chuối - Cây chuối ạ - Cho trẻ đọc từ: Cây chuối - Cả lớp nghe bạn đọc - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Cả lớp đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên. - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. => GD: Trẻ trồng, chăm sóc, tưới nước, bảo - Trẻ nghe 1
- vệ cây, không ngắt hoa, ngắt lá, bẻ cành cây hát quả non. 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Thân cây (Lăm co) - Đây là gì của cây? - Thân cây ạ -Cho trẻ đọc từ: Thân cây - Cô đọc lại cho trẻ nghe - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Cả lớp nghe bạn đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên. - Trẻ nghe - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cả lớp đọc 3. Hoạt động 3: Làm quen từ: Màu xanh - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc (Màu ột) - Đây là màu gì đây? Màu xanh - Màu xanh ạ - Cô cho trẻ đọc từ: Màu xanh - Trẻ trả lời - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Trẻ đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luôn phiên. - Cô chú ý sửa sai cho những trẻ đọc còn - Trẻ đọc theo các hình thức ngọng. - Trẻ nghe => Giáo dục trẻ: Chăm ngoan học giỏi - Cho Trẻ đọc lại các từ vừa làm quen *Kết thúc: - Cô nhận xét, khen trẻ. - Trẻ đọc lại các từ - Chuyển hoạt động khác. - Trẻ vào lớp B. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Dạy hát: Tạm biệt búp bê Nghe hát: Đi học xa Trò chơi: Ai nhanh nhất I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 2 tuổi: Trẻ tập hát từng câu hát theo cô, hưởng ứng bài hát cùng cô. - 3 tuổi: Trẻ hát bài hát cùng cô và các bạn, hưởng ứng theo cô bài hát, chơi trò chơi cùng các bạn. - 4 tuổi: Trẻ nhớ tên bài hát, thể hiện sự vui tươi khi hát. Thuộc lời bài hát và chơi được trò chơi theo các bạn - 5 tuổi: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát, thể hiện sự vui tươi khi nghe hát. Hát đúng giai điệu, thuộc lời bài hát “Tạm biệt búp bê”. Trẻ chơi tốt trò chơi. Ai nhanh nhất 2. Kỹ năng - 2 tuổi: Trẻ có kỹ năng hát, nghe hưởng ứng cùng cô. - 3 tuổi: Trẻ có kỹ năng hát, tai nghe âm nhạc và chơi trò chơi. - 4 tuổi: Trẻ có kỹ năng hát to, rõ ràng, đúng lời bài hát. 2
- - Trẻ có kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ và thẩm mĩ cho trẻ. Kỹ năng nhanh nhẹn khi chơi trò chơi. 3. Thái độ - Trẻ có ý thức trong giờ học. Và yêu thích âm nhạc II. Chuẩn bị - Trống, xắc xô, cái mũ . nhạc bài hát “Tạm biệt búp bê, Đi học xa” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạy hát: Tạm biệt búp bê - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh hoạt động chào - Trẻ quan sát cờ của trường tiểu học - Đây là hình ảnh về cái gì? - Hoạt động chào cờ của trường tiểu học - Các con thấy các anh chị đang làm gì? - Cá nhân trẻ trả lời - Các anh chị ngồi như thế nào? - Các con thấy ở trường mầm non chúng mình - Không ạ có hoạt động này không? => Cô khái quát lại giáo dục trẻ - Trẻ nghe - Lần 1: Cô mời 1- 2 trẻ lên hát bài hát. - Trẻ nghe - Bạn vừa hát bài hát gì? - Tạm biệt búp bê - Của tác giả nào? - Hoàng thông - Bài hát nói về điều gì? - Cô gợi ý cho trẻ nêu nội dung bài hát - Bài hát nói về các em bé trường mầm non, chuẩn bị tạm biệt mái trường thân yêu của mình để lên mái trường khác học tập, nhưng các em rất nhé trường và các bạn lớp mẫu giáo của mình đấy. - Cô khái quát lại nội dung bài hát. - Trẻ nghe - Cô hát lần 2: Thể hiện theo nhạc - Trẻ nghe cô hát * Dạy trẻ hát. - Cả lớp hát lại cùng cô 2 lần - Cả lớp hát - Cô mời kết hợp trẻ tự mời nhau lên hát với - Trẻ hát các hình thức tổ, nhóm, cá nhân trẻ. - Cho cả lớp hát lại 1 lần - Trẻ hát cùng. - Cô bao quát khuyến khích trẻ hát 2. Hoạt động 2: Nghe hát: Đi học xa - Cô dẫn dắt vào bài - Có một bài hát “Đi học xa” chúng mình - Trẻ nghe cô hát cùng lắng nghe cô Yêu hát cho nghe nhé. - Cô hát lần 1: Thể hiện theo nhịp bài hát 3
- - Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát: - Trẻ chú ý “Đi học xa” của Nhạc Sĩ Hoàng Mai Lộc. - Giảng nội dung: Bài hát nói về bạn nhỏ rất ngoan, khi mẹ bận bạn đã biết đi học một - Trẻ nghe mình và trên đường đi có tiếng chim hót và tiếng suối chảy làm bạn đấy. => Giáo dục trẻ luôn ngoan ngoãn, thích đi học, vâng lời cô giáo và luôn yêu quý các bạn của mình. - Cô hát lần 2: Thể hiện theo nhạc - Trẻ nghe cô hát - Hỏi lại trẻ tên bài hát, của dân ca nào?. - Hát cho trẻ nghe lần 3: Cho trẻ hát cùng cô. - Trẻ hát cùng cô 3. Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh nhất - Trên tay cô có gì đây? - Vòng thể dục - Với chiếc vòng này chúng mình sẽ chơi với trò - Trẻ trả lời chơi gì? - Cô gợi ý để trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ nêu - Cách chơi: Cô đặt 6 cái vòng cho 8 trẻ lên chơi, cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô thì trẻ nhanh chân nhảy vào vòng. Sau đó cô bớt dần số vòng đi + Luật chơi: Trẻ nào chậm chân không có vòng để đứng sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng => Cô nhấn mạnh lại cách chơi, luật chơi - Trẻ nghe cô nói - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi 3 - 4 lần - Cô động viên trẻ chơi tốt trò chơi cùng các bạn hơn * Kết thúc: - Cô nhận xét sau giờ học - Cho trẻ ra sân trường nhặt lá rụng - Trẻ ra sân C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trải nghiệm: Gieo hạt ngô I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ tập trải nghiệm theo cô và các bạn. - 3 tuổi: Trẻ được trải nghiệm sới đất, nhổ cỏ - 4 tuổi: Trẻ được tự trải nghiệm như gieo hạt, sới đất, nhổ cỏ 4
- - 5 tuổi: Trẻ được trải nghiệm và trẻ được gieo hạt, sới đất, nhổ cỏTrẻ chơi đoàn kết khi chơi tự do. 2. Kỹ năng. - 2 tuổi: Trẻ có kĩ năng quan sát, chú ý. - 3 tuổi: Trẻ có kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ cho trẻ. - 4 tuổi: Hình thành cho trẻ các kĩ năng gieo hạt, sới đất, tưới nước cho rau ... phát triển các kỹ năng vận động cho trẻ - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng gieo hạt, xới đất, tưới nước...nhặt lá, nhổ cỏ, vệ sinh sân trường, bỏ rác đúng quy định. Trẻ có khả năng quan sát, chú ý, kĩ năng trả lời câu hỏi 3. Thái độ. - Trẻ tích cực hoạt động, hứng thú với công việc. Biết giữ gìn tay chân sạch sẽ, vui chơi đoàn kết - Nghe lời cô giáo, biết chăm sóc và bảo vệ các loại rau II. Chuẩn bị. - Phối hợp với phụ huynh chuẩn bị: Bay, gang tay, nước, bình tưới, hạt ngô... III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện - Cùng trẻ hát “Em yêu cây xanh” và đi ra - Trẻ hát ngoài sân - Chúng mình vừa hát bài gì? - Bài em yêu cây xanh ạ - Bài hát nhắc đến gì? - Nhắc đến cây xanh ạ - Muốn có cây xanh các con phải làm gì? - Cá nhân trẻ trả lời => Cô khái quát lại, giáo dục trẻ biết chăm sóc, - Trẻ nghe bảo vệ cây 2. Hoạt động 2: Trải nghiệm: Gieo hạt ngô - Cô cho trẻ ra chỗ bồn để gieo hạt - Trẻ thực hiện - Trước mặt các con là gì? - Chậu cây ạ - Trong chậu có cây gì? - Cây ngô ạ - TCTV: Cây ngô - Trẻ đọc từ - Muốn có cây ngô chúng mình phải làm gì? - Gieo hạt ạ. - Muốn cây ngô tươi tốt thì các con sẽ làm gì? - Nhặt cỏ, xới đất, tưới nước - Cho trẻ trải nghiệm xới đất, gieo hạt ngô, nhổ ạ cỏ, bón phân, tưới nước (Trong quá trình trải nghiệm cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ) - Trẻ trải nghiệm - Cho trẻ nhận xét sau khi gieo hạt, nhổ cỏ, nhặt lá, bón phân, tưới nước - Cho các bạn nhận xét bổ sung ý kiến => Giáo dục trẻ: Chăm sóc chậu gieo hạt ngô - Trẻ nêu nhận xét và giữ gìn tay, chân sạch sẽ (Cho trẻ đi rửa tay) - Chú ý * Kết thúc: - Cô nhận xét bài, tuyên dương trẻ - Cho trẻ rửa tay chân sạch sẽ, cho trẻ vào lớp - Trẻ chú ý, rửa tay sạch sẽ 5
- D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 14/14 trẻ. Vắng: 0 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Đa số trẻ có sức khỏe tốt đi học đầy đủ. 2.2. Trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi - Trẻ vui vẻ, thoải mái hào hứng tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kĩ năng - Trẻ đọc được các từ to, rõ ràng - Trẻ thực hiện thiết kế thiệp rất nhanh nhẹn,nhưng chưa có sản phẩm đẹp - Trẻ quan sát thực hiện thí nghiệm cùng cô 3. Giải pháp thực hiện - Tăng cường tiếng việt cho trẻ mọi lúc, mọi nơi - Thường xuyên cho trẻ ôn lại các bài hát trong chủ đề, chủ điểm - Cho trẻ trải nghiệm nhiều hơn để nâng cao tính tích cực của trẻ - Cô chuẩn bị nhiều nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương phong phú đa dạng để trẻ hứng thú tham gia hoạt động Thứ sáu, ngày 05 tháng 05 năm 2023 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn các từ trong tuần: Cây chuối, thân cây, màu xanh I. Mục đích - yêu cầu. 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ tập nói, tập đọc các từ theo cô - 3 tuổi: Trẻ đọc các từ: Cây chuối, thân cây, màu xanh - 4 tuổi: Trẻ đọc được các từ: Cây chuối, thân cây, màu xanh - 5 tuổi: Trẻ được chính xác, rõ ràng các từ: Cây chuối, thân cây, màu xanh 2. Kỹ năng: - 2 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý, đọc, tự tin trong giao tiếp cho trẻ. - 3 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ đích. Rèn khả năng tự tin trong giao tiếp cho trẻ - 4 tuổi: Trẻ có sự chú ý, ghi nhớ có chủ đích. Rèn khả năng đọc cho trẻ - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ và kỹ năng đọc chính xác các từ: Cây chuối, thân cây, màu xanh 2. Kỹ năng. - Trẻ có kỹ năng đọc to, rõ ràng chính xác các từ đã học. Cây chuối, thân cây, màu xanh 6
- 3. Thái độ. - Trẻ hiểu được ý nghĩa của các từ. Cây chuối, thân cây, màu xanh - Trẻ hiểu và đọc đúng các từ một cách nhanh nhẹn chính xác. II. Chuẩn bị. - Cây chuối, thân cây, màu xanh (vật thật) III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ đọc bài thơ “Cây ngô”. - Trẻ hát - Chúng mình vừa đọc xong bài thơ gì? - Cây ngô - Bài hát nói về điều gì? => Giáo dục trẻ về nội dung bài hát - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Ôn các từ đã học: Cây chuối, thân cây, màu xanh - Cô cùng trẻ quan sát: Cây chuối, thân cây, màu xanh - Trẻ quan sát - Cô cùng trẻ đàm thoại về. Cây chuối, thân cây, màu xanh - Trẻ nghe - Cho trẻ đọc các từ đã học: Cây chuối, thân cây, màu xanh - Cho cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân trẻ đọc. - Trẻ đọc - Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Động viên khen ngợi trẻ - Trẻ đọc 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cô nhận xét tiết học, động viên và khen trẻ. - Cho trẻ chuyển hoạt động khác - Trẻ chú ý B. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Trò chuyện về trường tiểu học I. Mục tiêu yêu cầu 1. Kiến thức: - 2 Tuổi: Trẻ tập nói tập kể cùng cô - 3 Tuổi: Trẻ cùng trò chuyện về trường tiểu học. Trẻ biết tên trường Tiểu học. - 4,5 tuổi: Trẻ hiểu được một số hoạt động chính của lớp 1 tiểu học, biết một số đồ dùng của học sinh và của trường Tiểu học đặc điểm của trường tiểu học khác mầm non 2. Kĩ năng: - 2 Tuổi: Trẻ có kỹ năng tập nói, tập đọc - 3 Tuổi: Trẻ có kỹ năng năng quan sát và so sánh theo khả năng của trẻ. 7
- - 4, 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng phát triển tư duy, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Trẻ phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa trường mầm non và trường tiểu học 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú trong giờ học - Trẻ hào hứng, mong ước mau lớn để được lên học lớp 1 trường tiểu học, có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập. - II. Chuẩn bị: - Một số hình ảnh như: Quang cảnh sân trường. giờ học, giờ ra chơi, chào cờ .. Một số hình ảnh đồ dùng học tập ở trường tiểu học III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú: Cô cho trẻ hát bài: Tạm biệt búp bê - Trẻ hát + Các con vừa hát bài gì? - Trẻ trả lời + Sang năm học tới các con sẽ học ở trường nào? + Để ngôi trường luôn xanh- sạch - đẹp các con - Trẻ trả lời phải thế nào? - Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn và bảo vệ - Trẻ lắng nghe trường có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập 2. Hoạt động 2: Trò chuyện về trường tiểu học Cô cho trẻ xem tranh về hình ảnh trường tiểu - Trẻ quan sát học trò chuyện cùng trẻ - Học xong lớp mấu giáo 5 tuổi các con học lên - Trẻ trả lời lớp mấy Và học trường nào không? - Trẻ trả lời - Các con có muốn biết ngôi trường mà các con chuẩn bị đến học như thế nào không? * Quan sát quang cảnh xung quanh sân trường - Trường tiểu học có tên là gì? - Trẻ trả lời - Con thấy ở sân trường tiểu học có gì? - Trẻ trả lời - Cột cờ dùng để làm gì không? - Trẻ trả lời - Cột cờ dùng để thứ 2 cho các bạn chào cờ, hát Quốc ca. - Trong mỗi khối lớp có nhiều lớp khác nhau - Trẻ trả lời - Trường khang trang sân trường rộng rãi, có nhiều cây, có cột cờ to, trường có nhiều lớp, - Trẻ lắng nghe nhiều phòng học * Quan sát giờ hoạt động học tại trường tiểu học + Đây là hình ảnh các anh chị đang làm gì? Vì 8
- sao con biết? - Trẻ trả lời + Trong phòng lớp học tiểu học có gì? + Các cô giáo đang làm gì? Dạy gì? - Trẻ trả lời + Những đồ dùng học tập nào cần thiết cho học - Trẻ trả lời sinh tiểu học? + Khi ngồi học phải ngồi như thế nào? - Trẻ trả lời - Khi đi học trên trường tiểu học thì các con có những bộ quần áo giống nhau và được gọi là đồng phục. + Hoạt động chính của trường tiểu học là gì? - Trẻ trả lời - Cô nhấn mạnh: Ở trường tiểu học các con chủ yếu là học tập không giống như ở trường mầm non chỉ vui chơi. Vì vậy các con phải có thói - Trẻ lắng nghe quen nề nếp học tập: đi học đúng giờ, học bài và ghi chép bài đầy đủ * Quan sát giờ ra chơi giữa giờ ở trường tiểu học. - Các con có nhận xét gì qua bức tranh? - Thầy, cô và các anh chị đang làm gì? - Trẻ trả lời + Đố con biết khi nghe tiếng trống giữa giờ thì - Xếp hàng ạ các anh chị ra sân xếp hàng làm gì? - Tập thể dục ạ - Cũng giống như mẫu giáo mỗi ngày đều có xếp hàng tập thể dục, nhưng không phải tập vào đầu giờ mà tập giữa giờ theo nhịp trống đánh. + Khi tập thể dục xong các anh chị làm gì? - Đi học tiểu học là các con đã lớn nên được chơi - Trẻ lắng nghe tự do, không có cô bên cạnh nhắc nhở đâu. - Ở trường tiểu học các anh chị xưng hô với Thầy, cô giáo như thế nào? - Thầy, Cô và em ạ - Khi vào trường tiểu học thì các con đã khôn lớn, các con phải biết tự lập, không có sự giúp đỡ của ba mẹ. - Vì vậy các con phải nghiêm túc, học hành chăm chỉ để ba mẹ, thầy cô, bạn bè yêu mến. - Vâng ạ * So sánh sự giống và khác nhau giữa trường tiểu học và trường mần non. + Trường tiểu học và trường mầm non giống nhau ở điểm nào? - Giống nhau ở trường tiểu học và trường mầm - Trẻ trả lời non đều có các cô giáo và bạn bè giúp đỡ nhau trong lúc chơi và trong khi học bài. - khác nhau - Mặc đồng phục quần áo dân tộc vào ngày thứ 2, mang cặp sách, vở và các đồ 9
- dùng học tập, hoạt động chính là học, xưng hô Thầy, cô và em - Còn ở mầm non mặc quần áo tự chọn, Mang - Trẻ trả lời cặp áo quần, sữa. - Hoạt động chính là vui chơi, xưng hô cô và con * Ôn luyện củng cố: - TC: Thi xem đội nào nhanh: - Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 2 đội nhiệm vụ của các đội lên chọn đồ dùng của trường tiểu học gắn vào đội của mình đội nào gắn được nhiều hơn và đúng sẽ dành chiến thắng. - Luật chơi mỗi bạn lên chỉ được lấy 1 loại đồ dùn - Cô nhác lại - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi - Cô nhận xét giờ học giờ chơi - Tuyên dương khen ngợi trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cho trẻ nhẹ nhàng đi ra ngoài vừa đi vừa hát - Trẻ hát ra chơi bài “ tạp biệt búp bê”. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Cho gà ăn I. Mục đích - yêu cầu. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ mạnh dạn tập cho gà ăn theo cô. - 3 tuổi: Trẻ làm được một số công việc nhẹ nhàng cho gà ăn. - 4 tuổi: Trẻ thực hiện được cách cầm thức ăn cho gà, hiểu được gà thích ăn gì nhất. - 5 tuổi: Trẻ thực hiện được công việc cho gà ăn nhanh nhanh, thành thạo hơn 2. Kỹ năng - 2 tuổi: Trẻ có kĩ năng tập nói, tập làm theo cô - 3 tuổi: Trẻ có kĩ năng khéo léo quan sát thực hiện được một số công việc theo khả năng của trẻ - 4 tuổi: Trẻ có kĩ năng khéo léo quan sát thực hiện được một số công việc nhẹ nhàng - 5 tuổi: Trẻ khéo léo, nhanh nhẹn. Trẻ lấy được thức ăn để cho gà ăn không rơi bãi 3. Thái độ. 10