Giáo án Chủ đề: Trường Tiểu học - Tuần 28: Dự án tuần: Cái bút

docx 31 trang BÁCH HẢI 17/06/2025 220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chủ đề: Trường Tiểu học - Tuần 28: Dự án tuần: Cái bút", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_chu_de_truong_tieu_hoc_tuan_28_du_an_tuan_cai_but.docx

Nội dung text: Giáo án Chủ đề: Trường Tiểu học - Tuần 28: Dự án tuần: Cái bút

  1. CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG TIỂU HỌC TUẦN 28: Dự án tuần: Cái bút (Thực hiện 1 tuần từ ngày 10/04/2023 đến ngày 14/04/2023) Thứ hai, ngày 10 tháng 05 năm 2023 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen các từ: Cái bút, vỏ bút, ruột bút I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ tập nói tập đọc các từ theo cô: - 3 tuổi: Trẻ đọc được các từ: Cái bút, vỏ bút, ruột bút - 4 tuổi: Trẻ đọc chuẩn các từ: Cái bút, vỏ bút, ruột bút - 5 tuổi: Trẻ đọc một cách rõ ràng, chính xác, mạch lạc, các từ. 2. Kỹ năng. - 2 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý, đọc, tự tin trong giao tiếp cho trẻ. - 3 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ýtự tin trong giao tiếp cho trẻ - 4 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý, khả năng đọc cho trẻ. - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng ghi nhớ và đọc chính xác các từ cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ lễ phép, đoàn kết với nhau trong giờ học II. Chuẩn bị. - Trang phục cô và trẻ gọn gàng phù hợp trong các hoạt động. - Cái bút, vỏ bút, ruột bút (đồ thật) III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Làm quen từ: Cái bút (mạ bút) - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ hát và đi thăm góc - Đây là cái gì đây? Cái bút - Cho trẻ đọc từ: Cái bút - Cái bút ạ - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Cả lớp nghe bạn đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên. - Cả lớp đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc => GD: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng,dùng xong cất đúng nơi quy định. - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Vỏ bút (bỏ bút) - Đây là gì của cái bút? -Cho trẻ đọc từ: Vỏ bút - Cô đọc lại cho trẻ nghe - Vỏ bút ạ - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên. 1
  2. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cả lớp nghe bạn đọc 3. Hoạt động 3: Làm quen từ: Ruột bút - Trẻ nghe (Màu ột) - Cả lớp đọc - Đây là màu gì đây? - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc - Cô cho trẻ đọc từ: Ruột bút - Cả lớp đọc 3- 4 lần. Ruột bút - Ruột bút ạ - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luôn phiên. - Trẻ trả lời - Cô chú ý sửa sai cho những trẻ đọc còn - Trẻ đọc ngọng. => Giáo dục trẻ: Chăm ngoan học giỏi - Trẻ đọc theo các hình thức - Cho Trẻ đọc lại các từ vừa làm quen - Trẻ nghe *Kết thúc: - Cô nhận xét, khen trẻ. - Trẻ đọc lại các từ - Chuyển hoạt động khác. - Trẻ vào lớp B. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC BÀI HỌC STEAM: 5E Khám phá cái bút I. Mục đích yêu cầu 1. KiẾN thức 1.1. Khoa học (S): - 2,3 tuổi: Dạy trẻ tập nói, tập khám phá cái bút theo cô - 4,5 tuổi: - Trẻ biết nhận biết, và nói được tên cái bút, biết được điểm đặc của cái bút. Trẻ phân biệt được cái bút bi màu đen và bút bi màu đỏ và bút mực 1.2. Công nghệ (T): - 4,5 tuổi: Trẻ biết cách sử dụng các dụng các dụng cụ trong quá trình khám phá: Mẹt, rổ Sử dụng điện thoại chụp hình ảnh của nhóm khám phá về cái bút 1.3. Kỹ Thuật (E) - 4,5 tuổi: Biết sử dụng cụ một cách an toàn để tháo cái bút 1.4. Nghệ thuật (A) - 2,3 tuổi: Trang trí lọ đựng bút theo khả năng - 4,5 tuổi: Trang trí cái bút đẹp mắt. Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ với mọi người. 1.5. Toán (M): - 2,3 tuổi: Trẻ đọc màu sắc, đếm - 4,5 tuổi: Số lượng (đếm tiếng việt, tiếng anh), hình dạng, so sánh to – nhỏ, nhiều – ít, đo lường. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng quan sát lắng nghe, phân tích, phán đoán 3. Thái độ. - Trẻ chủ động tự tin khi tham gia hoạt động - Đảm bảo công tác vệ sinh khi tham gia bóc bưởi II. Chuẩn bị 1. Địa điểm: Lớp mẫu giáo ghép Noong ỏ 2. Môi trường hoạt động: Trong lớp 2
  3. 3. Đồ dùng: - Thiết bị giảng dạy: Máy tính, loa - Trang phục: Cô và trẻ gọn gàng - Phối hợp với phụ huynh chuẩn bị bút, rổ - Điện thoại, khăn lau, rổ, mẹt 4. Tích hợp: - Toán, âm nhạc, tiếng anh III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gắn kết - Cô giới thiệu các cô dự - Trẻ nghe - Mẹ bạn Tuyên mang tặng các bạn 1 giỏ - Trẻ chú ý quà - Trẻ chú ý - Phụ huynh tự giới thiệu với trẻ - Mẹ bạn Tuyên ạ + Ai vừa đến thăm lớp mình? - 1...2...3 mở + Cô cho trẻ khám phá hộp quà - Hộp bút ạ + Mẹ bạn Tuyên tặng mình gì nhỉ? => TCTV: Cái bút - Cá nhân trẻ trả lời + Các con đã biết gì về cái bút chưa? - Rồi ạ + Con được sử dụng cái bút ở đâu chưa? - Có ạ - Lớp mình còn muốn biết điều gì về cái bút không? - Vâng ạ - Vậy để hiểu hơn về cái bút hôm nay cô cùng các con sẽ cùng khám phá những điều tuyệt vời từ cái bút nhé. (Khen trẻ) - Trẻ tự về các nhóm ngồi theo - Cô chia lớp thành 4 nhóm 4 nhóm có cả bạn trai và bạn gái - Trẻ chú ý - Cô hỗ trợ trẻ phân công nhiệm vụ để trẻ khám phá - Phụ huynh cùng tham gia - Phụ huynh cùng tham gia khám phá cùng trẻ 2. Khám phá - Dụng cụ: Mẹt, rổ, khăn,... - Để khám phá về cái bút chúng ta cần những đồ dùng gì? - Trẻ khám phá theo nhóm - Cho trẻ khám phá cái bút bằng cách: Sờ, .) - Cô đi hỗ trợ bao quát trẻ ở các nhóm trong quá trình khám phá - Chụp ảnh ạ - Để lưu lại những hình ảnh khoẳng khắc trong quá trình khám phá chúng mình phải làm gì? - Trẻ thực hiện - Cô giao nhiệm vụ cho trẻ chụp ảnh - Con đang khám phá cái bút ạ 3
  4. + Các con đang làm gì? - Cá nhân trẻ trả lời + Cái bút có dạng gì? - Cá nhân trẻ trả lời + Đây là cái bút màu gì? Vì sao? - Có vỏ - Bên ngoài cái bút có gì? Vỏ cái bút như thế - Trẻ tri giác cái bút nào? Trẻ cầm cái bút lên tri giác - Cá nhân trẻ trả lời + Các con có biết vỏ cái bút có tác dụng gì không? - Cá nhân trẻ trả lời + Tại sao lại có cái bút màu đen? Tại sao lại có cái bút màu đỏ? - Có nhiều ý kiến khác nhau vậy làm thế nào - Cá nhân trẻ trả lời để biết được cái bút màu đen và màu đỏ? - Đố các con biết bên trong cái bút có gì? - Có ruột bút ạ. Xem bố mẹ Tại sao chúng mình lại biết? tháo ra, xem trên ti vi.. - Muốn biết bên trong cái bút có gì thì chúng - Phải tháo cái bút ra mình làm như thế nào? - Để biết được bên trong cái bút có thật sự là - Trẻ bổ cam dưới sự trợ giúp có ruột bút thì các con sẽ tháo cái bút ra và của cô giáo, phụ huynh cùng khám phá nhé. Cô nhờ bác mạc và mẹ bạn Tuyên sẽ cùng hỗ trợ các con tháo. Các con nhớ cầm 2 đầu cái bút cẩn thận nhé. (tháo cả cái bút màu đen và cái bút màu đỏ) - Bên trong cái bút có gì? Có màu gì? - Có ruột bút, lò xo. - Các con có biết cái bút này có màu gì - Màu đen ạ không? - Dùng để viết ạ - Cái bút dùng để làm gì? - Trẻ quan sát - Cho trẻ quan sát hình ảnh một số loại bút (bút đen, bút xanh, bút đỏ, bút mực .) 3. Giải thích, chia sẻ - Trẻ trả lời và chia sẻ - Trẻ được chia sẻ những điều trẻ đã khám phá được: Đặc điểm, cách sử dụng, cách mà trẻ khám phá, tìm hiểu . (Khen trẻ) - Cô hỗ trợ trẻ kết nối hình ảnh trẻ chụp được lên màn hình cho các bạn cùng chia sẻ - Cô tổng hợp kiến thức giúp trẻ 4. Áp dụng - Trẻ thực hành tập viết, tô, vẽ - Hôm nay các con muốn làm gì từ những cái bút này? - Cho trẻ về nhóm để thực hiện ý tưởng trẻ vừa nêu - Cho trẻ thực hành tập viết, tô, vẽ 5. Đánh giá - Cái bút ạ 4
  5. - Hôm nay các con đã được khám phá cái gì đây? - Cá nhân trẻ trả lời - Con cảm thấy như thế nào? - Cho trẻ mang tranh, vẽ, tô màu cái bút tặng cho gia đình * Kết thúc: - Trẻ cất đồ dùng. - Cho trẻ cất dọn đồ dùng. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Đi tham quan trường tiểu học I. Mục đích - yêu cầu. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ tập trải nghiệm theo cô và các bạn. - 3 tuổi: Trẻ được trải nghiệm và hiểu theo khả năng của trẻ. - 4,5 tuổi: - Trẻ cùng cô và các bạn đi tham quan được trường tiểu học, nói được tên trường. Và các hoạt động của trường. 2. Kỹ năng. - 2 tuổi: Trẻ có kĩ năng quan sát, chú ý. - 3 tuổi: Trẻ có kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ cho trẻ. - 4 tuổi: Hình thành cho trẻ các kĩ năng quan sát - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng mạnh dạn, tự tin, tham quan hoạt động nhóm 3. Thái độ. - Trẻ có có ý thức trong giờ học và hào hứng tham gia hoạt động II. Chuẩn bị. - Trường tiểu học III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Đi tham quan trường tiểu học. - Trẻ hát bài “dạo chơi” và đi nhẹ nhàng đi xuống - Trẻ hát trường tiểu học. - Các con cùng quan sát xem trước mặt chúng mình - Trường tiểu học có trường gì? - TCTV: Trường tiểu học - Trẻ đọc - Cho trẻ nói tên các phòng, hoạt động của - Trẻ kể trường tiểu học - Đây là phòng gì? - Phòng thư viện - Bên cạnh đây là phòng gì - Cá nhân trẻ trả lời - Ngoài các phòng chúng mình vừa tham quan - Nhà bếp ra còn có phòng gì nữa? - Chăm sóc cho cây ngô - TCTV: Nhà bếp - Trẻ đọc - Trong nhà bếp có những gì đây? - Trẻ kể 5
  6. - Đây các bác đang làm gì? - Đang nấu cơm ạ - Khi nấu cơm các bác phải đội với đeo gì - Đội mũ, đeo tạp rề đây? - Trẻ rửa tay, vệ sinh. - Ngoài bếp ra thì còn có các phòng gì nữa - Các phòng bán trú đây? => Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sân trường, - Trẻ nghe lớp học và khi đi nhẹ nhàng không xô đẩy. 2. Hoạt động 2: Kết thúc. - Cô nhận xét giờ học, động viên khen trẻ. - Tuyên dương trẻ - Trẻ chú ý D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: HỌC BÙ NGÀY THỨ 2 (1/5) B. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐCB: Ném trúng đích bằng 1 tay Trò chơi: Mèo đuổi chuột I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ mạnh dạn khi tập, trẻ tập theo cô. - 3 tuổi: Trẻ tập được vận động cơ bản Ném trúng đích bằng 1 tay theo cô và các bạn. - 4 tuổi: Trẻ tập được vận động cơ bản. Ném trúng đích bằng 1 tay. Trẻ hứng thú chơi trò chơi. Mèo đuổi chuột - 5 tuổi: Trẻ tập được vận động cơ bản. Ném trúng đích bằng 1 tay , trẻ tập đúng động tác, nhớ tên trò chơi, chơi được trò chơi. 2. Kỹ năng - 2 tuổi: Trẻ có kĩ năng mạnh dạn, phát triển vận động cho trẻ - 3 tuổi: Trẻ có kĩ năng khéo léo của đôi chân cho trẻ - 4 tuổi: Trẻ khéo léo, chính xác khi thực hiện vận động. - 5 tuổi: Trẻ khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ khi thực hiện vận động, trẻ kết hợp chân tay nhịp nhàng để thực hiện vận động cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ biết lợi ích của việc tập thể dục thường xuyên, trẻ yêu thích thể dục. II. Chuẩn bị. - Đồ dùng: Sân tập sạch sẽ, vạch chuẩn, đích,bóng - Nhạc có lời bài: Bóng tròn to nhạc không lời III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi - Khởi động theo hướng dẫn theo hiệu lệnh của cô: Đi thường - đi mũi của cô. chân - đi thường - đi gót chân - đi thường - 6
  7. chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm về thành 2 hàng ngang dãn cách đều. 2. Hoạt động 2: Trọng động. * Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hai tay đưa ra trước lên cao. - 3 lần x 8 nhịp - Động tác chân: Tay đưa lên cao khuỵu gối tay đưa ra trước. - 2 lần x 8 nhịp - Động tác bụng: Hai tay cao cúi gập người ngón tay chạm mu bàn chân. - 2 lần x 8 nhịp - Động tác bật: Bật tách khép chân. * VĐCB: Ném trúng đích bằng 1 tay - 2 lần x 8 nhịp - Cô giới thiệu tên vận động - Lần 1: Mời 1 trẻ lên tập - Trẻ nghe - Lần 2: Cô tập kết hợp với phân tích động tác. - Trẻ lên tập + Tư thế chuẩn bị: Cô đứng chân trước chân - Trẻ quan sát cô sau tay cầm bóng nhỏ cùng chiều với chân sau, khi có hiệu lệnh đưa bóng nhỏ ngang tầm mắt, nhằm đích và ném vào đích - Mời 2 trẻ nhanh nhẹn lên tập - Trẻ lên tập - Cho cả lớp tập, tăng số lần. - Trẻ tập - 2 tổ tập thi đua nhau. - 2 tổ tập thi đua - Cô động viên, khuyến khích trẻ tập và chú ý sửa sai * Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu tên trò chơi - Gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ nêu theo khả năng - Cách chơi: Các con đứng thành vòng tròn rộng và giơ tay lên cao để làm hang. Cô sẽ chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Mèo và chuột sẽ đứng quay lưng vào nhau ở giữa vòng tròn. Khi nghe hiệu lệnh “ Đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để chốn mèo. Mèo phải nhanh chân đuổi để bắt chuột. Khi thực hiện trò chơi thì các con đọc lời ca của bài đồng dao “Mèo đuổi chuột”: Mèo đuổi chuột Mời bạn ra đây 7
  8. Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng Chạy vội chạy mau Mèo đuổi đằng sau Chốn đâu cho thoát Thế rồi chú chuột Lại đóng vai mèo Co cẳng chạy theo Bắt mèo hóa chuột. Khi lời ca kết thúc thì các bạn ngồi thụp xuống để cụp mèo và chuột, lượt chơi kết thúc và sẽ đổi bạn chơi - Luật chơi: Chuột chạy hang nào thì mèo chạy hang đó - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi - Trẻ nghe - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Trẻ chơi trò chơi. - Cô bao quát động viên trẻ chơi tốt. - Tuyên dương trẻ 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng - Trẻ đi nhẹ nhàng. - Cô nhận xét sau giờ học D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: ./ . trẻ. Vắng: 0 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Đa số trẻ có sức khỏe tốt đi học đầy đủ. 2.2. Trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi - Trẻ vui vẻ, thoải mái hào hứng tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kĩ năng - Trẻ đọc được các từ to, rõ ràng - Trẻ tìm hiểu và khám phá cái bút một cách tỉ mỉ, biết khéo léo khi được khám phá. - Trẻ qua sát, thăm quan cùng cô thành thạo, trả lời được câu hỏi cô đưa ra. 3. Giải pháp thực hiện - Tăng cường tiếng việt cho trẻ mọi lúc, mọi nơi - Thường xuyên cho trẻ khám phá nhiều loại bút khác nhau hơn nữa. - Cho trẻ trải nghiệm thực hành thường xuyen 8
  9. - Cô chuẩn bị cánh đồng lúa sẵn có tại địa phương để trẻ hứng thú tham gia hoạt động _________________________________________ Thứ ba, ngày 11 tháng 05 năm 2023 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen các từ: Cái thước, cái bảng, cục tẩy I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ tập nói tập đọc các từ theo cô: - 3 tuổi: Trẻ đọc các từ: Cái thước, cái bảng, cục tẩy theo cô - 4 tuổi: Trẻ đọc được các từ: Cái thước, cái bảng, cục tẩy - 5 tuổi: Trẻ đọc một cách rõ ràng, chính xác, mạch lạc, các từ. 2. Kỹ năng. - 2 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý, đọc, tự tin trong giao tiếp cho trẻ. - 3 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý tự tin trong giao tiếp cho trẻ - 4 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý, khả năng đọc cho trẻ. - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng ghi nhớ và đọc chính xác các từ cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ lễ phép, đoàn kết với nhau trong giờ học II. Chuẩn bị. - Trang phục cô và trẻ gọn gàng phù hợp trong các hoạt động. - Cái thước, cái bảng, cục tẩy (đồ thật) III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Làm quen từ: Cái thước (Mạy thước) - Đây là cái gì? Cái thước - Trẻ hát và đi - Cho trẻ đọc từ: Cái thước - Cái thước ạ - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Cả lớp nghe bạn đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên. - Cả lớp đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc => GD: giữ gìn vệ sinh đồ đồ dùng sạch sẽ 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Cái bảng (bảng) - Đây là cái gì đây các con - Trẻ nghe -Cho trẻ đọc từ: Cái bảng - Cái bảng - Cô đọc lại cho trẻ nghe - Trẻ đọc - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Cả lớp nghe bạn đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên. - Trẻ nghe 9
  10. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cả lớp đọc 3. Hoạt động 3: Làm quen từ: Cục tẩy - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc (Màu ột) - Khi các con viết sai muốn tẩy đi thì phải dùng cái gì? Cục tẩy - Cục tẩy ạ - Cô cho trẻ đọc từ: Cục tẩy - Trẻ trả lời - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Trẻ đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luôn phiên. - Trẻ đọc theo các hình thức - Cô chú ý sửa sai cho những trẻ đọc còn - Trẻ nghe ngọng. => Giáo dục trẻ: Chăm ngoan học giỏi - Cho Trẻ đọc lại các từ vừa làm quen *Kết thúc: - Cô nhận xét, khen trẻ. - Trẻ đọc lại các từ - Chuyển hoạt động khác. - Trẻ vào lớp B. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Thơ: Bé vào lớp 1 I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: - 2, 3 tuổi: Trẻ tập nói tập đọc cùng cô và các bạn. Trẻ đọc thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả - 4, 5 tuổi: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, và hiểu nội dung bài thơ. Trẻ đọc thuộc bài thơ. Trả lời được các câu hỏi của cô, trẻ đọc được rõ ràng bài thơ. 2. Kỹ năng: - 2, 3 tuổi: Trẻ có khả năng đọc thơ đúng nhịp điệu của bài thơ. - 4, 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng đọc thơ diễn cảm, tính mạnh dạn tự tin ở trẻ. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ và trả lời các câu hỏi. 3. Thái độ: - Trẻ yêu chăm sóc và bảo vệ cây ngô, chú ý và hứng thú trong giờ học. II. Chuẩn bị - Tivi, máy tính, tranh thơ. Bé vào lớp 1 - Nhạc bài hát: Tạm biệt búp bê III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô cùng trẻ hát bài: Tạm biệt búp bê - Trẻ hát - Các con vừa hát bài hát gì? - Tạm biệt búp bê - Đàm thoại về nội dung bài hát - Trẻ đàm thoại - Cô giáo dục trẻ - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Dạy thơ: Bé vào lớp 1 - Cô dẫn dắt vào bài. 10