Giáo án Mầm non - Chủ đề: Trường Mầm non - Tuần 1, Chủ đề nhánh: Ngày hội đến trường - Đinh Thị Dung
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non - Chủ đề: Trường Mầm non - Tuần 1, Chủ đề nhánh: Ngày hội đến trường - Đinh Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_chu_de_truong_mam_non_tuan_1_chu_de_nhanh_ngay_hoi_d.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non - Chủ đề: Trường Mầm non - Tuần 1, Chủ đề nhánh: Ngày hội đến trường - Đinh Thị Dung
- CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON TUẦN 1: Từ 05/09 đến 09/09/2022 Chủ đề nhánh: Ngày hội đến trường Thứ ba, ngày 06 tháng 09 năm 2022. A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Cây bỏng cảnh, cây lan ý I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2t: Trẻ biết phát âm theo cô các từ: Cây bỏng cảnh, cây lan ý - 3t:Trẻ phát âm chuẩn, rõ, không ngọng các từ: Cây bỏng cảnh, cây lan ý 2. Kỹ năng: Rèn cho trẻ phát âm tiếng việt, phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 3. Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Cây bỏng cảnh, cây lan ý. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ dạo chơi trong sân trường và đi ra chỗ - Trẻ đi. có cây cảnh. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Cây bỏng cảnh, cây lan ý a. Làm quen từ: Cây bỏng cảnh. - Cây gì đây? Cô giới thiệu: Cây bỏng cảnh. - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm từ - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Tổ, nhóm, - Trẻ phát âm theo các hình cá nhân đan xen. thức. - Cô sửa sai, khen động viên trẻ. b. Làm quen với từ: Cây lan ý. - Đây là cây gì? Cô giới thiệu: cây lan ý. - Cô cho trẻ phát âm 3 - 4 lần. - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Tổ, nhóm, - Trẻ phát âm theo các hình cá nhân đan xen. thức: Lớp, tổ, cá nhân. - Cô sửa sai, khen động viên trẻ. * Kết thúc: Cho trẻ chuyển hoạt động. - Trẻ đi chơi B. HOẠT DỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (TOÁN) Nhận biết một và nhiều I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức: - Trẻ nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng một và nhiều, biết gọi tên và màu sắc các nhóm đối tượng đó. 2 Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng một và nhiều. Trẻ nói đúng từ chỉ số lượng một và nhiều 3 Thái độ:Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
- II. CHUẨN BỊ - Mô hình: - 1 cây, thảm cỏ,1 ngôi nhà, cây hoa... - Mỗi trẻ 1 rổ đựng 1 cây, 2 bông hoa, bảng - Bức tranh 1: có 1 cây; bức tranh 2: có nhiều bông hoa III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô và trẻ đi thăm góc học tập - Trẻ đi * Hoạt động 2: Ôn luyện - Chúng mình xem góc học tập hôn nay có gì? - Trẻ kể - Đây là gì? Có mấy cây? Có màu gì? - Trẻ trả lời - Ngoài ra còn có gì? - Trẻ kể - Có mấy bông hoa? Bông hoa có màu gì? - Nhiều bông hoa, màu - Chúng mình rất giỏi cô có món quà tặng cho chúng đỏ mình - Trẻ nghe - Cho trẻ bê rổ về chỗ - Trẻ bê rổ về chỗ * Hoạt động 3: Nhận biết một và nhiều - Trong rổ chúng mình có gì? Cây, và hoa - Trẻ trả lời - Chúng mình cùng chọn 1 cây giống cô và xếp ra - Trẻ xếp cây ra bảng bảng nào? - Cây - Trước mặt chúng mình có gì? -1 cây, màu xanh - Có mấy cây? Lá màu gì? - Cá nhân trẻ nói - Cho cả lớp, cá nhân trẻ nói - Trẻ nhắm mắt lại - Trời tối trời sáng - Bông hoa, trẻ cùng xếp - Cô có gì đây? Cho trẻ lấy bông hoa và xếp ra bảng - Màu đỏ nào? - Nhiều bông hoa, trẻ - Bông hoa có màu gì? phát âm - Có mấy bông hoa? (Cho cá nhân trẻ phát âm nhiều - Trẻ cùng đếm 2 bông bông hoa) hoa - Cho trẻ đếm số bông hoa - Trẻ nghe - À những số lượng có 2 trở lên gọi là nhiều đấy. - Cây và hoa - Chúng mình cùng nhìn xem phía trước mặt có gì? - 1 cây ( trẻ phát âm) - Có bao nhiêu cây?1 cây (cho cả lớp, cá nhân phát - Nhiều bông hoa âm nhiều) - Bao nhiêu bông hoa? ( cho cả lớp, cá nhân phát - Quả âm) - 1 quả, nhiều quả ạ - Cô khen trẻ - Ngoài cây và hoa ra chúng mình xem cô có gì đây? - Quả màu đỏ có mấy quả? Quả màu xanh có mấy -Trẻ chọn và giơ lên và quả?( cho trẻ phát âm) phát âm - Trò chơi: Tìm theo yêu cầu - Trẻ chơi cùng cô
- - Khi cô nói “1” thì chúng mình cùng chọn 1 cây giơ lên và nói 1 cây, còn khi cô nói “nhiều” thì chúng mình chọn nhiều bông hoa và nói nhiều bông hoa - Cho trẻ chơi, cô động viên khen trẻ * Hoạt động 4: Trò chơi " Kết bạn" - Trẻ cùng chơi - Cách chơi: Cho trẻ đứng vòng tròn. Khi cô nói kết bạn trẻ nói kết mấy. ( Tách và kết nhóm theo hiệu lệnh của cô) - Trẻ cất đồ dùng - Cho trẻ chơi. Cô động viên khen trẻ * Kết thúc cho trẻ cất dọn đồ dùng cùng cô C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường Chơi tự do: chơi với lá, sỏi I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức. - Trẻ 2tuổi: Trẻ được dạo chơi trên sân trường, hít thở không khí trong lành. - Trẻ 3 tuổi: Biết nhận xét một số đặc điểm nổi bật khi dạo chơi trên sân. 2. Kỹ năng. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết vơi bạn, trẻ có ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ. Địa điểm quan sát râm mát, sạch sẽ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường - Các con ơi hôm nay cô thấy thơi tiết rất đẹp, cô cùng các con đi dạo chơi ngoài trời nhé - Trẻ chú ý lắng nghe - Cô cho trẻ hát bài “Khúc hát dạo chơi” và đi ra - Trẻ hát cùng cô sân. - Cô dẫn trẻ đi dạo chơi xung quanh sân trường, - Trẻ đi theo cô hướng trẻ quan sát, gọi tên, đặc điểm nổi bật của một số đồ chơi ngoài trời + Các con đang đứng ở đâu? + Chúng mình quan sát xem ở sân trường có những - Trẻ trả lời đồ chơi gì? - Trẻ trả lời + Đây là cái gì? Được làm bằng gì? Dùng để làm gì? + Chơi như thế nào? (Cô cho trẻ chơi) - Trẻ trả lời + Cô lần lượt cho trẻ đi khám phá, quan sát và nhận xét từng loại đồ chơi về tên gọi, đặc điểm, tác dụng. - Trẻ chú ý quan sát và Cô hướng dẫn trẻ chơi, sau đó giáo dục trẻ khi chơi trả lời phải biết nhường nhịn nhau, không được xô đẩy, tranh dành nhau. - Trẻ tự chơi cùng nhau 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: chơi với sỏi, lá
- - Cho trẻ chơi tự do với sỏi, lá - Nhận xét sau khi chơi. *. Kết thúc. - Trẻ rửa tay, vào lớp - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ đi rửa tay xong vào lớp. ___________________________________ Thứ năm, ngày 08 tháng 09 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Rau muống, rau ngót. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: Trẻ biết phát âm theo cô các từ: Rau muống, rau ngót - Trẻ phát âm chuẩn, rõ, không ngọng các từ: Rau muống, rau ngót. 2. Kỹ năng: Rèn phát âm tiếng việt, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Rau muống, rau ngót. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ dạo chơi trong sân trường và đi ra - Trẻ chơi. luống rau. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Rau muống, rau ngót a. Làm quen từ: Rau muống. - Cô có rau gì đây? Cô giới thiệu: Rau muống. - Cô cho trẻ phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Tổ, nhóm, - Trẻ phát âm từ cá nhân đan xen. - Trẻ phát âm theo các hình - Cô sửa sai, khen động viên trẻ. thức. b. Làm quen với từ: Rau ngót. - Đây là rau gì? Cô giới thiệu: Rau ngót. - Trẻ phát âm theo các hình - Cô cho trẻ phát âm 3 - 4 lần. thức: Lớp, tổ, cá nhân. - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân đan xen. - Trẻ ra ngoài chơi - Cô sửa sai, khen động viên trẻ. * Kết thúc: Cho trẻ chuyển hoạt động. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (VĂN HỌC) Thơ: Bé đến lớp I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ 2 tuổi: Trẻ Biết đọc theo cô bài thơ.
- - Trẻ 3tuổi: Trẻ Biết tên bài thơ đọc thuộc bài thơ và trả lời được một số câu hỏi đơn giản. 2.Kỷ năng: Rèn cho trẻ phát âm. Kỹ năng đọc thơ, chú ý, ghi nhớ có chủ đích. 3.Thái độ: chú ý trong giờ học II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ nội dung bài thơ “ Bé đến lớp” - Bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát cùng cô bài “ Trường chúng Trẻ hát cùng cô cháu là trường mầm non” - Trò chuyện về việc tới trường của bé. - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên bài thơ “ Bé đến lớp” của tác giả Nguyễn Thanh Sáu 2. Hoạt động 2: Thơ: Bé đến lớp - Cô đọc thơ lần 1 ( diễn cảm) - Cô đọc lần 2 kết hợp tranh. - Trẻ lắng nghe - Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về buổi đầu bé đi học bé đi cùng mẹ trên con đường làng, bé đi học có nắng vàng đi theo bé tới lớp. * Đàm thoại – Giảng giải – trích dẫn - Cô vừa đọc xong bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác? - Trẻ trả lời - Trong bài thơ nói đến ai? - Buổi đầu đi học bé cảm thấy thế nào? - Trích dẫn “ hôm nay đến .lòng bé - Trẻ trả lời rộn ràng” - Bé đi học cùng ai? - Trích dẫn “ bước chân .đường làng” - Trẻ trả lời - Bé học ở đâu? Có ai đi cùng bé? - Nắng bảo em bé như thế nào? - Trích dẫn: Nắng vàng .bé ngoan” * Dạy trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ theo cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý sửa sai và dạy trẻ cách đọc thơ - Trẻ đọc cùng cô diễn cảm. * Giáo dục: trẻ có ý thức đi học chuyên cần, yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo và ban bè. * Kết thúc:Trẻ vui hát “ trường chúng cháu là trường mầm non” và ra sân chơi. - Trẻ hát và vận động cùng cô C. CHƠI HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây si Chơi tự do: Chơi với cát,sỏi
- I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Biết gọi tên cây theo cô. - 3 tuổi: Biết tên gọi, màu sắc, ích lợi của cây 2. Kỹ năng. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3.Thái độ. Trẻ biết bảo vệ cây xanh. II.CHUẨN BỊ. Đồ dùng: Cây si, sân chơi bằng phẳng, cát, sỏi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát Cây si - Cô cùng trẻ ra sân đi đến địa điểm quan sát. - Trẻ hát đi ra sân. - Cô đố các con đây là cây gì? - Cây si. - Cho trẻ phát âm cây si. - Trẻ phát âm. - Trên cây có gì đây? -Trẻ trả lời. - Cành như hế nào? Màu gì? - Trẻ trả lời. - Lá màu gì? Cho trẻ phát âm. - Để cho cây mau lớn các con phải làm gì? - Cô khái quát lại: Chăm sóc bảo vệ cây. - Trẻ lắng nghe. 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Chơi với cát sỏi - Cô có đồ chơi gì? Chơi con chơi như thế nào? - Trẻ trả lời. - Cô cho trẻ chơi tự do với cát sỏi. - Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi. - Trẻ chơi tự do. * Kết thúc: Cho trẻ rửa tay, vệ sinh sạch sẽ vào lớp. - Hết giờ trẻ vào lớp.