Giáo án Chủ đề: Quê hương - Tuần 31: Quê hương Tà Hừa của bé
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chủ đề: Quê hương - Tuần 31: Quê hương Tà Hừa của bé", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_chu_de_que_huong_tuan_31_que_huong_ta_hua_cua_be.doc
Nội dung text: Giáo án Chủ đề: Quê hương - Tuần 31: Quê hương Tà Hừa của bé
- CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG Tuần 31: Quê hương Tà Hừa của bé (Thời gian: Từ ngày 17 háng 04 đến ngày 21 tháng 04 năm 2023 Thứ hai ngày 17 tháng 04 năm 2023 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen các từ: Áo cóm, màu xanh, khăn piêu I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ tập nói, tập đọc các từ theo cô: - 3 tuổi: Trẻ đọc được các từ: Áo cóm. màu xanh, khăn piêu theo cô: - 4 tuổi: Trẻ đọc chuẩn các từ: Áo cóm. màu xanh, khăn piêu theo cô: - 5 tuổi: Trẻ đọc một cách rõ ràng, chính xác, mạch lạc, các từ. 2. Kỹ năng. - 2 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý, đọc, tự tin trong giao tiếp cho trẻ. - 3 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ đích. Rèn khả năng tự tin trong giao tiếp cho trẻ - 4 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ đích, khả năng đọc cho trẻ. - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ và kỹ năng đọc chính xác các từ cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ lễ phép, đoàn kết với bạn bè trong các giờ hoạt động. II. Chuẩn bị. - Trang phục cô và trẻ gọn gàng phù hợp trong các hoạt động - Áo cóm. màu xanh, khăn piêu. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Làm quen từ: Áo cóm - Cô cho trẻ hát bài: Ính lả ơi cùng cô và múa vòng xòe - Trẻ hát và đi quanh lớp - Cô dẫn dắt vào bài - Đây là cái gì đây? - Áo cóm - Đúng rồi đây là áo cóm - Chiếc áo này có màu gì? - Màu xanh ạ - Cho trẻ đọc từ: Áo cóm - Cả lớp nghe bạn đọc - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Cả lớp đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên. - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Màu xanh - Trẻ nghe (Màu ột) - Cây bỏng có lá màu gì? - Cho trẻ đọc từ: Màu xanh - Màu xanh - Cô đọc lại cho trẻ nghe
- - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Cả lớp nghe bạn đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên. - Trẻ nghe - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cả lớp đọc 3. Hoạt động 3: Làm quen từ: khăn piêu - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc ( phân piêu) - Đây là cái gì? - Đúng rồi đây là chiếc khăn piêu - Khăn piêu ạ - Chiếc khăn piêu này có màu gì? - Trẻ trả lời - Cho trẻ đọc từ: Khăn piêu - Trẻ đọc - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Trẻ đọc theo các hình thức - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên. - Trẻ nghe - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Trẻ đọc lại các từ - Cho Trẻ đọc lại các từ vừa làm quen * Kết thúc: - Cô nhận xét, khen trẻ. - Trẻ vào lớp - Chuyển hoạt động khác. B. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐCB: Đi trên dây TC: Hái quả I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ mạnh dạn khi tập, trẻ tập theo cô. - 3 tuổi: Trẻ tập được vận động cơ bản theo cô và các bạn. - 4 tuổi: Trẻ tập được vận động cơ bản. Đi trên dây trẻ hứng thú chơi trò chơi.Mèo và chim sẻ - 5 tuổi: Trẻ tập được vận động cơ bản. Đi trên dây trẻ tập đúng động tác, nhớ tên trò chơi, chơi được trò chơi. 2. Kỹ năng - 2 tuổi: Trẻ có kĩ năng mạnh dạn, phát triển vận động cho trẻ - 3 tuổi: Trẻ có kĩ năng khéo léo của đôi chân cho trẻ - 4 tuổi: Trẻ khéo léo, chính xác khi thực hiện vận động. - 5 tuổi: Trẻ khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ khi thực hiện vận động, trẻ kết hợp chân tay nhịp nhàng để thực hiện vận động cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ chăm tập thể dục để cho cơ thể mau lớn và khỏe mạnh, trẻ hứng thú tham gia tiết học, chơi đoàn kết với nhau. II. Chuẩn bị. - Đồ dùng: Sân tập sạch sẽ, vạch chuẩn, dây - Nhạc có lời bài: nhạc không lời bài quê hương tươi đẹp. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động.
- - Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi - Khởi động theo hướng dẫn của theo hiệu lệnh của cô: Đi thường - đi mũi cô. chân - đi thường - đi gót chân - đi thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm về thành 2 hàng ngang dãn cách đều. 2. Hoạt động 2: Trọng động. * Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hai tay đưa ra trước lên - 2 lần x 8 nhịp cao. - Động tác chân: Tay dang ngang khuỵu - 3 lần x 8 nhịp gối tay đưa ra trước. - Động tác bụng: Hai tay cao cúi gập người - 2 lần x 8 nhịp ngón tay chạm mu bàn chân. - Động tác bật: Bật tách khép chân. - 2 lần x 8 nhịp * VĐCB: Đi trên dây - Cô giới thiệu tên vận động - Lần 1: Mời 1 trẻ lên tập - Trẻ nghe - Lần 2: Cô tập kết hợp với phân tích động tác. - Trẻ lên tập Cô đứng trước vạch chuẩn 2 tay dang - Trẻ quan sát cô làm mẫu ngang để giữ thăng bằng cho cơ thể mắt nhìn thẳng sau đó bước một chân lên trước dẫm vào dây rồi bước chân tiếp theo lên .Cứ như thế đi trên dây cho đến khi hết - Trẻ lắng nghe và quan sát cô đoạn dây mà không được đi ra ngoài dây. tập. Khiddi hết dây về cuối hàng đứng. - Cho cả lớp tập - Trẻ lên tập - 2 tổ tập thi đua nhau. - 2 tổ tập thi đua - Cô động viên, khuyến khích trẻ tập và - Cá nhân trẻ trả lời chú ý sửa sai * Trò chơi: Hái quả. - Cô giới thiệu trò chơi - Gợi ý cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ nêu theo khả năng + Cách chơi: .Cô giáo sẽ chia các bé thành từng nhóm khác nhau (mỗi nhóm sẽ có tối đa 3 – 4 bé). Cô giáo sẽ cho các bé xếp thành hàng dọc sau vạch xuất phát. Sau khi nghe hiệu lệnh của cô giáo, các bé sẽ làm chú gấu bò qua giữa đường hẹp, khi bò hết đường hẹp các bé sẽ bật liên tục qua các vòng tròn. Tiếp tục, bé sẽ chạy dích dắc vượt qua những chướng ngại vật đã bày sẵn trên đường đến được cây
- để hái quả chạy về bỏ vào sọt đựng quả, và chạy thật nhanh về xếp cuối hàng chờ đến lượt đi sau. + Luật chơi: Khi bé đầu tiên bò hết đường hẹp, đến lúc bắt đầu bật thì bé thứ hai có thể bắt đầu bò, và lần lượt như vậy cho đến khi hết thời gian. - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi - Trẻ nghe - Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Trẻ chơi trò chơi. - Cô bao quát động viên trẻ chơi tốt. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. - Trẻ đi nhẹ nhàng. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây hoa sam Trò chơi vận động: Kéo co Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ tập nói theo cô từ cây hoa sam - 3 tuổi: Trẻ nói được tên của cây hoa sam, nhận xét được màu sắc của cây. - 4 tuổi: Trẻ nhớ tên gọi của cây, nêu được 1-2 đặc điểm của cây hoa sam. Chơi tốt trò chơi “Kéo co”. - 5 tuổi: Trẻ nhớ tên gọi của cây, nhận xét về màu sắc, nêu được 3-4 đặc điểm của cây hoa sam. Chơi được trò chơi “Kéo co”, chơi tự do với đồ chơi trên sân. 2. Kỹ năng: - 2 tuổi: Trẻ nói được theo cô cây hoa sam. - 3 tuổi: Trẻ nói được tên gọi, màu sắc của cây - 4 tuổi: Trẻ quan sát nói được tên gọi của cây, nêu được 1 vài đặc điểm của cây theo khả năng của trẻ. - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng quan sát, nêu nhận xét, ngôn ngữ mạch lạc, phản ứng nhanh nhẹn với trò chơi. 3. Thái độ. - Trẻ biết về lợi ích của các loại cây xanh trong cuộc sống. Biết chăm sóc và bảo vệ cây để có thiên nhiên tươi đẹp. II. Chuẩn bị - Sân trường sạch sẽ, thoáng mát, đồ chơi ngoài trời - Cây hoa sam để trẻ quan sát. Dây thừng để trẻ chơi trò chơi III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát: Cây Hoa sam
- - Cho trẻ hát bài “Vui đến trường” ra sân - Trẻ hát ra sân - Có một loại cây cho ta cảnh đẹp cô đố các con biết đó là cây gì? - Cây hoa sam ạ (4t) - Ở trường lớp chúng mình có cây này không? - Có ạ - Đúng rồi chính là cây hoa sam đấy. - TCTV: Cây hoa sam - Trẻ đọc từ - Bạn nào có nhận xét về cây hoa sam? Cho 2-3 trẻ - Cây hoa sam thân nhỏ và nhận xét. mềm, lá nhỏ tròn, màu xanh ạ - Thân cây như thế nào? (5t) - Thân cây nhỏ mềm ạ (4t) - Trên thân có nhiều lá không? Lá có màu gì? - Thân cây có nhiều lá, lá - Cây hoa sam được trồng ở đâu? màu xanh ạ (5t) - Để cây đứng được nhờ vào đâu? - Trồng ở vườn, trên sân - Rễ cây có tác dụng gì? trường - Cây có xanh tốt không? Vì sao? - Rễ cây ạ (4t) - Vậy muốn cây phát triển tốt thì các con phải làm - Hút nước chất dinh gì? Cây cần có gì để sống? dưỡng - Ngoài cây hoa sam ra trên sân trường còn có cây gì nữa? - Có ạ, vì được chăm sóc ạ => Cô giáo dục trẻ: Chăm sóc bảo vệ cây - Phải chăm sóc bảo vệ cây 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Kéo co ạ, cần nước ạ (5t) - Cô giới thiệu trò chơi - Trẻ kể (4t) - Trên tay cô có gì đây? - Trẻ nghe - Dây thừng để làm gì? - Gợi ý cho trẻ nêu qua cách chơi, luật chơi - Trẻ chú ý - Dây thừng ạ - Để chơi trò chơi kéo co ạ - Trẻ nêu cách chơi, luật chơi theo ý hiểu của trẻ + Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, tương - Cô chú ý trẻ nêu đương sức nhau, xếp thành 2 hàng ngang đối diện nhau. Mỗi nhóm trọn một trẻ khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm sợi dây thừng và các trẻ khác cũng cầm vào sợi dây. Khi có hiệu lệnh của cô, tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là - Cô nhấn mạnh lại cách chơi, luật chơi thua cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ, + Luật chơi: Bên nào giẫm
- viên khuyến khích trẻ chơi. chân vào vạch chuẩn trước là - Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi thua cuộc 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Với sỏi, cát, lá cây - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời cho trẻ quan sát - Trẻ chơi trò chơi - Cô cho trẻ chơi tự do với cát, sỏi, lá cây... - Cô bao quát trẻ chơi, chú ý an toàn cho trẻ khi chơi - Kéo co * Kết thúc: - Cho trẻ vào lớp vệ sinh - Trẻ vào lớp ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 14/14 trẻ. Vắng: 0 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Đa số trẻ có sức khỏe tốt đi học đầy đủ. 2.2. Trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi - Trẻ vui vẻ, thoải mái hào hứng tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kĩ năng - Trẻ đọc được các từ to, rõ ràng - Trẻ thực hiện bài vận động cùng cô rất nhanh nhẹn - Trẻ quan sát thực hiện thí nghiệm cùng cô 3. Giải pháp thực hiện - Tăng cường tiếng việt cho trẻ mọi lúc, mọi nơi - Thường xuyên cho trẻ tập nhiều thể dục, chơi trò chơi - Cho trẻ qua sát nhiều loại thí nghiệm để nâng cao tính tích cực của trẻ - Cô chuẩn bị đồ dùng như chậu caaysen cạn và cùng trẻ quan sát,nhận xét __________________________________ Thứ ba, ngày 18 tháng 04 năm 2023 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Cái quần, cái áo, cái mũ I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ tập nói, tập đọc theo cô các từ: Cái áo, cái quần, cái mũ - 3 tuổi: Trẻ đọc được các từ: Cái áo, cái quần, cái mũ - 4 tuổi: Trẻ đọc to, rõ ràng các từ: Cái áo, cái quần, cái mũ - 5 tuổi: Trẻ nhớ được tên các từ và đọc đúng, chuẩn các từ: Cái áo, cái quần, cái mũ. Hiểu được nghĩa của các từ và sử dụng trong giao tiếp hằng ngày 2. Kỹ năng: - 2 tuổi: Trẻ nói được các từ theo cô: Cái áo, cái quần, cái mũ - 3 tuổi: Trẻ đọc rõ ràng các từ: Cái áo, cái quần, cái mũvàng
- - 4 tuổi: Trẻ có kỹ năng đọc to, rõ ràng các từ: Cái áo, cái quần, cái mũ - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng đọc to, rõ ràng, chính xác các từ: Cái áo, cái quần, cái mũ. Biết sử dụng các từ trong giao tiếp hàng ngày. 3. Thái độ: - Trẻ yêu quý lớp học, bạn bè - Giữ gìn tốt vệ sinh cá nhân, những đồ dùng trong lớp II. Chuẩn bị - Cái áo, cái quần, cái mũ (vật thật) III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Làm quen từ:Cái quần (Phơn xuổng) - Trẻ hát - Cho trẻ hát bài: Em đi mẫu giáo - Trẻ nghe - Cô giáo dục trẻ: Yêu trường, yêu lớp - Trẻ khám phá cùng cô - Cho trẻ khám phá giỏ quà - Trẻ kể - Hỏi trẻ trong giỏ quà có gì? - Cô cho trẻ quan sát cái quần - Trẻ trả lời - Cái áo dùng để làm gì? - Trẻ đọc - Mời 1 trẻ đứng lên đọc từ: Cái quần - Trẻ đọc - Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai và động viên trẻ 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Cái áo (Phơn xửa) - Các con nhìn xem đây là gì? - Cái quần ạ - Cái áo có mầu gì? Dùng để làm gì? - Cái có mầu đen, dùng để mặc - Cho trẻ đọc từ: Cái áo - Trẻ đọc - Cho trẻ đọc theo các hình thức khác nhau - Trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ 3. Hoạt động 2: Làm quen từ: Cái mũ (Le mụ) - Ngoài ra trong rổ quà còn có gì nữa? - Cái mũ ạ - Đây là cái gì? - Cái mũ - Cái mũ dùng để làm gì? - Để đội đi nắng - Cho trẻ đọc từ: Cái mũ - Trẻ đọc + Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân . - Trẻ đọc - Cô bao quát động viên và khen trẻ => Cô giáo dục trẻ: Biết giữ gìn đồ dùng, quần áo gọn - Trẻ nghe gàng - Cho trẻ đọc lại các từ 1 lần - Trẻ đọc * Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng đi vệ sinh và vào lớp - Trẻ đi B. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Thơ: Buổi sáng quê nội I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức:
- - 2 tuổi: Trẻ tập nói, tập đọc bài thơ cùng các bạn và cô giáo. - 3 tuổi: Trẻ nhớ tên và đọc bài thơ cùng các bạn. - 4 tuổi: Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc bài thơ cùng các bạn. Trẻ trả lời câu hỏi của cô - 5 tuổi: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, và hiểu nội dung bài thơ. Trẻ đọc thuộc bài thơ. Trả lời được các câu hỏi của cô, trẻ đọc được rõ ràng bài thơ. 2. Kỹ năng: - 2 tuổi: Trẻ nói to theo cô. - 3 tuổi: Trẻ có kỹ năng ghi nhớ và đọc to cho trẻ. - 4 tuổi: Trẻ có đọc to. Trẻ trả lời được câu hỏi của cô đủ câu. - 5 tuổi: Rèn trẻ khả năng đọc thơ diễn cảm, tính mạnh dạn tự tin ở trẻ. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ và trả lời các câu hỏi. 3. Thái độ: - Trẻ chú ý và hứng thú trong giờ học. II. Chuẩn bị - Máy tính, tranh thơ. Buổi sáng quê nội - Nhạc bài hát: Quê hương tươi đẹp III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô cùng trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp - Trẻ hát - Các con vừa hát bài hát gì? - Quê hương tươi đẹp - Đàm thoại về nội dung bài hát - Trẻ đàm thoại - Cô giáo dục trẻ - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Dạy thơ: Buổi sáng quê nội - Cô dẫn dắt vào bài. - Có bạn nào thuộc bài thơ “Buổi sáng quê nội” - Trẻ nghe cho cô và các bạn cùng nghe nào. - Lần 1: Mời 1 trẻ đọc - Trẻ đọc - Chúng mình vừa được nghe bạn đọc bài thơ: “Buổi sáng quê nội” của tác giả Nguyễn Lãm - Trẻ chú ý nghe Thắng. - Giảng nội dung: Bài thơ nói về quê nội vào buổi sáng thật đẹp có hoa, có khói bếp của nội, đàn trâu - Trẻ chú ý nghe cô nói ra đồng, có người gánh rau ra chợ bán, gà con gọi mặt trời và chú mực ra sân phơi đấy. - Lần 2: Cô đọc kèm tranh minh hoạ * Đàm thoại - Trẻ quan sát, lắng nghe - Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì? - Do ai sáng tác? - Buổi sáng quê nội - Bài thơ nói về cái gì? - Nguyễn Lãm Thắng - Quê nội có gì bay ra vườn? - Nói về quê nội - Nội àm gì mà có khói bếp? - Có khói bếp - Đàn trâu đội cả gì ra đồng? - Nội nấu cơm, nấu cám
- - TCTV: Mặt trời, khói bếp, đàn trâu, thầm - Đội cả sương thì . - Trẻ đọc - Mọi người trong xóm thì làm gì? - Gà con trong ổ làm gì? - Cá nhân trẻ trả lời - Chú mực thì làm gì? - Cá nhân trẻ trả lời - Có mùi hương gì? - Ra sân phơi - Buổi sáng quê nội núi đồi như thế nào? - Cá nhân trẻ trả lời - Mặt trời như thế nào? - Ngủ trong mây * Giáo dục: Giáo dục trẻ biết ơn và yêu quý Bà - Cá nhân trẻ trả lời đã nuôi mình lớn lên * Trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc cùng cô 1-2 lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cả lớp đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân. - Trẻ đọc thơ theo nhiều hình - Cho trẻ đọc nối tiếp. thức - Cả lớp đọc lại một lần. - Trẻ đọc + Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác? - Cả lớp đọc + Giáo dục trẻ về nội dung bài thơ. - Trẻ trả lời * Kết thúc - Trẻ nghe Cô và trẻ cùng múa hát theo bài “Cháu yêu bà” sau đó cho trẻ đi ra ngoài - Trẻ thực hiện ra ngoài C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Thí nghiệm: Chất tan - không tan Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 2-3 tuổi: Trẻ nói theo cô về chất tan và không tan trong nước. - 4 tuổi: Trẻ nói được tên gọi, đặc điểm của chất tan và không tan trong nước - 5 tuổi: Trẻ nói được đặc điểm của chất tan và không tan và biết thực hành thí nghiệm. Hứng thú chơi chơi tự do trên sân trường 2. Kĩ năng: - 2-3 tuổi: Trẻ chú ý quan sát theo hướng dẫn của cô, biết cảm nhận về chất tan và chất không tan. - 4-5 tuổi: Trẻ có kỹ năng nhanh nhanh nhẹn, khả năng hoạt động thực hành theo nhóm như xúc đường, khuấy nhẹ nhàng. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức trong giờ học, khi chơi các trò chơi. II. Chuẩn bị
- - Đồ dùng: Xắc xô, mỗi nhóm 1 khay đựng cái cốc, thìa, đường, muối, sỏi, khăn lau tay, nước sạch... III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt đông 1: Thí nghiệm: Chất tan - không tan - Xúm xít, xúm xít - Bên cô, bên cô - Để đến với buổi trải nghiệm ngày hôm nay cô - Trẻ nghe nhạc vận động mời các con cùng nghe nhạc và vận động cùng cùng cô với cô cho cơ thể nóng lên nào. - Các con thấy có vui không? - Có ạ - Đến với buổi trải nghiệm ngày hôm nay là vui chơi với nước. - Trẻ nghe - Cô có gì đây? - Đường ạ - Cô có đường màu gì? - Màu nâu ạ - Tăng cường tiếng việt cho trẻ từ: Đường màu nâu - Trẻ phát âm - Chúng mình cùng suy nghĩ khi bỏ đường và sỏi vào nước điều gì sẽ xảy ra? - Trẻ trả lời - Để biết được điều gì sẽ xảy ra cô mời các con - Trẻ về các nhóm chơi về các nhóm nào. - Cho trẻ bỏ đường vào nước (Tay phải cầm thìa, - Trẻ thực hiện cho đường tay trái giữ cốc) vào cốc - Cô khuấy đều đường trong cốc cho trẻ khuấy - Trẻ khuấy đều đường cùng. Cô bao quát hướng dẫn trẻ khuấy trong cốc - Nước có màu gì? - Màu nâu ạ - Đường có tan trong nước không? (Cô hỏi các nhóm) - Có ạ - Trên bàn còn có gì đây? - Có sỏi ạ - Để biết sỏi để biết sỏi có tan trong nước không các con cho sỏi vào cốc nước thứ hai nào? - Trẻ cho sỏi vào cốc thứ 2 - Chúng mình nguấy đều nào? - Trẻ dùng thìa nguấy đều - Chúng mình thấy điều gì xảy ra? Nước có màu không? - Nước không có màu ạ - Sỏi có tan trong nước không? - Sỏi không tan trong nước ạ => Cô khái quát lại. - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Tưới nước, nhổ cỏ nhặt lá vàng trên cây. - Các con ơi nước rất là quan trọng và những giọt nước làm cho cây cối tươi tốt hơn cô mới các con - Trẻ nghe cùng đem những chai nước, bình nước này tưới nước cho cây và nhổ cỏ, nhặt lá vàng, xới đất cho cây chúng mình đồng ý không nào. - Có ạ - Cô cho trẻ tưới nước, xới đất, nhổ cỏ, nhặt lá vàng cho cây- Trẻ thực hiện - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ thực hiện - Trẻ nghe * Kết thúc: Cô tập trung trẻ lại nhận xét tiết học - Cho trẻ dọn dẹp đồ, rửa tay chân, đi vào lớp. - Trẻ vào lớp D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY