Giáo án Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên - Tuần 30: Trời nắng, trời mưa

docx 29 trang BÁCH HẢI 17/06/2025 240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên - Tuần 30: Trời nắng, trời mưa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_chu_de_nuoc_va_hien_tuong_tu_nhien_tuan_30_troi_nang.docx

Nội dung text: Giáo án Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên - Tuần 30: Trời nắng, trời mưa

  1. CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN TUẦN 30: Trời nắng, trời mưa Thực hiện từ ngày 10/04/2023 đến ngày 14/04/2023 Thứ hai, ngày 10 tháng 04 năm 2023 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen các từ: Qủa quýt, quả đu đủ, quả chanh I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ tập nói tập đọc các từ theo cô: - 3 tuổi: Trẻ đọc được các từ: Qủa quýt, quả đu đủ, quả chanh - 4 tuổi: Trẻ đọc chuẩn các từ: Qủa quýt, quả đu đủ, quả chanh - 5 tuổi: Trẻ đọc một cách rõ ràng, chính xác, mạch lạc, các từ. 2. Kỹ năng. - 2 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý, đọc, tự tin trong giao tiếp cho trẻ. - 3 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý đọc to, tự tin trong giao tiếp cho trẻ - 4 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý, đọc to rõ ràng, chính xác cho trẻ. - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng ghi nhớ và đọc chính xác các từ cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ lễ phép, đoàn kết với nhau trong giờ học II. Chuẩn bị. - Trang phục cô và trẻ gọn gàng phù hợp trong các hoạt động. - Qủa quýt, quả đu đủ, quả chanh, (quả thật) III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Làm quen từ: Qủa quýt (Má quýt) - Cô cho trẻ hát bài quả gì đi thăm góc phân - Trẻ hát và đi thăm góc vai cùng cô. - Đây là quả gì đây? Quả quýt - Quả quýt ạ - Cho trẻ đọc từ: Quả quýt - Cả lớp nghe bạn đọc - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Cả lớp đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên. - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. => GD: Trẻ trồng, chăm sóc, tưới nước, bảo - Trẻ nghe vệ cây, không ngắt hoa, ngắt lá, bẻ cành cây hát quả non. 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Qủa đu đu (Pe huống) - Đây là quả gì? - Qủa đu đu ạ - Qủa đu đủ có màu gì? - Màu xanh ạ -Cho trẻ đọc từ: Qủa đu đu 1
  2. - Cô đọc lại cho trẻ nghe - Cả lớp nghe bạn đọc - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Trẻ nghe - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên. - Cả lớp đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc 3. Hoạt động 3: Làm quen từ: Qủa chanh (Má lưu) - Đây là quả gì đây? Qủa chanh - Qủa chanh ạ - Qủa chanh để làm gì? - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ đọc từ: Qủa chanh - Trẻ đọc - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luôn phiên. - Trẻ đọc theo các hình thức - Cô chú ý sửa sai cho những trẻ đọc còn - Trẻ nghe ngọng. => Giáo dục trẻ: Chăm ngoan học giỏi - Cho Trẻ đọc lại các từ vừa làm quen *Kết thúc: - Trẻ đọc lại các từ - Cô nhận xét, khen trẻ. - Chuyển hoạt động khác. - Trẻ vào lớp B. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐCB: Chuyền bóng qua chân Trò chơi: Kéo co I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ mạnh dạn khi tập, trẻ tập theo cô. - 3 tuổi: Trẻ tập được vận động cơ bản Chuyền bóng qua chân theo các bạn. - 4 tuổi: Trẻ tập được vận động cơ bản. Chuyền bóng qua chân (khoảng cách 2m). Trẻ hứng thú chơi trò chơi. Kéo co - 5 tuổi: Trẻ tập được vận động cơ bản. Chuyền bóng qua chân (khoảng cách 2m), trẻ tập đúng động tác, nhớ tên trò chơi, chơi được trò chơi. 2. Kỹ năng - 2 tuổi: Trẻ có kĩ năng mạnh dạn, phát triển vận động cho trẻ - 3 tuổi: Trẻ có kĩ năng khéo léo của đôi tay cho trẻ - 4 tuổi: Trẻ khéo léo, chính xác khi thực hiện vận động. - 5 tuổi: Trẻ khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ khi thực hiện vận động, trẻ kết hợp chân tay nhịp nhàng để thực hiện vận động cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ chăm tập thể dục để cho cơ thể mau lớn và khỏe mạnh, trẻ hứng thú tham gia tiết học, chơi đoàn kết với nhau. II. Chuẩn bị. - Đồ dùng: Sân tập sạch sẽ, vòng, vạch chuẩn, bóng - Nhạc có lời bài: chú ếch con, nhạc không lời bài con lợn éc III. Tổ chức hoạt động. 2
  3. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi - Khởi động theo hướng dẫn của theo hiệu lệnh của cô: Đi thường - đi mũi cô. chân - đi thường - đi gót chân - đi thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm về thành 2 hàng ngang dãn cách đều. 2. Hoạt động 2: Trọng động. * Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hai tay đưa ra trước lên - 3 lần x 8 nhịp cao. - 2 lần x 8 nhịp - Động tác chân: Tay dang ngang khuỵu gối tay đưa ra trước. - Động tác bụng: Hai tay cao cúi gập - 2 lần x 8 nhịp người ngón tay chạm mu bàn chân. - Động tác bật: Bật tách khép chân. - 2 lần x 8 nhịp * VĐCB: Chuyền bóng qua chân - Cô giới thiệu tên vận động - Trẻ nghe - Lần 1: Mời 1 trẻ lên tập - Trẻ lên tập - Lần 2: Cô tập kết hợp với phân tích động - Trẻ quan sát cô làm mẫu tác. + Tư thế chuẩn bị: Cô đứng trước vạch chuẩn cầm bóng bằng 2 tay, đưa bóng qua chân ra phía sau, bạn thứ 2 cúi đón bóng từ - Trẻ lắng nghe và quan sát cô tay bạn và chuyền bóng tiếp qua chân cho tập. bạn tiếp theo cứ chuyền liên tục như vậy cho đến bạn cuối hàng, rồi bạn cuối hàng sẽ cầm bóng chạy lên đầu hàng và tiếp tục chuyền qua chân. - Mời 2 trẻ nhanh nhẹn lên tập - Cho cả lớp tập, tăng số lần. - Trẻ lên tập - 2 tổ tập thi đua nhau. - Trẻ tập - Cô động viên, khuyến khích trẻ tập và - 2 tổ tập thi đua chú ý sửa sai * Trò chơi: Kéo co - Trẻ nói: Mình có gì đây? Với sợi dây này này các bạn liên tưởng đến trò chơi gì? - Cá nhân trẻ trả lời - Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội bằng nhau, tất cả cầm vào dây, khi nghe hiệu lệnh bắt đầu thì tất cả kéo mạnh dây về phía đội của mình - Luật chơi: Đội nào kéo được 3
  4. dây về phía đội mình thì đội đó - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi thắng cuộc. - Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Trẻ nghe - Cô bao quát động viên trẻ chơi tốt. - Trẻ chơi trò chơi. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. - Trẻ đi nhẹ nhàng. C. CHƠI HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. QS: Cái ếp Trò chơi vận động: Chuyền bóng Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ tập nói tập đọc tên cái ếp theo cô. - 3 tuổi: Trẻ nhớ tên của cái ếp chơi trò chơi cùng các bạn. - 4 tuổi: Nêu tên, đặc điểm của cái ếp. Nhớ tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và hứng thú chơi. - 5 tuổi: Nhớ được tên, đặc điểm của cái ếp. Nêu cách chơi, luật chơi và hứng thú chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: - 2 tuổi: Trẻ có kỹ năng quan sát cùng cô - 3 tuổi: Trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ, kỹ năng phát triển ngôn ngữ, kỹ năng chơi trò chơi cho trẻ. - 4 tuổi: Trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định, kỹ năng phát triển ngôn ngữ, kỹ năng vận động. - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định, kỹ năng phát triển ngôn ngữ, kỹ năng vận động. 3. Thái độ: - Trẻ chú ý trong giờ học, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Cái ếp “vật thật”, bóng, sỏi, cát. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1:Quan sát “Cái ếp”. - Cô cho trẻ hát một bài “” - Trẻ hát - Các con vừa hát xong bài hát gì? - Bài hát lớn lên cháu lái máy cày. - Bài hát nhắc đến cái gì? - Cái ếp - Cái ếp là đồ dùng gì các con? - Và hôm nay cô con mình cùng quan sát đồ - Trẻ kể dùng địa phương nhá. - To ạ - Đây là cái gì? Cho trẻ đọc. Cái ếp - Bằng gỗ ạ 4
  5. - Cái ếp gồm có những phần nào? - Trẻ kể - Cái ếp được làm bằng gì?? - Đây là gì của cái ếp? - Trẻ kể - Cô chỉ vào quai, miệng cái ếp - Cái ếp người ta dùng để làm gì? - Để đựng dồ... - Ngoài cái ếp ra con còn có những đồ dùng địa phương nào nữa? - Cô khen trẻ - Trẻ vỗ tay - Cô nhấn mạnh lại giáo dục trẻ: Giữ gìn và - Trẻ lắng nghe bảo vệ đồ dùng, đồ chơi, 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Chuyền bóng: - Cô giới thiệu tên trò chơi gợi ý - Gợi ý cho trẻ nêu cách chơi và luật chơi. + Cách chơi: Đứng thành vòng tròn, bạn đầu hàng cầm bóng và khi khẩu lệnh chuyền thì bạn đầu hàng sẽ cầm bóng bằng 2 tay chuyền cho bạn đứng bên cạnh, bạn đứng bên cạnh đón lấy bóng bằng 2 tay, rồi chuyền tiếp cho bạn tiếp theo, cứ như vậy cho đến khi hết bạn cuối cùng thì bạn cuối cùng sẽ cầm bóng và giơ cao lên. + Luật chơi: không được làm - Cô khái quát lại cách chơi rơi bóng. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ nghe - Cô bao quát sửa sai động viên trẻ chơi - Trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Chơi với lá cây, sỏi - Cho trẻ chơi với lá cây, sỏi theo ý thích. - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi. - Chú ý xử lý các tình huống có thể xảy ra - Trẻ chơi tự do trong khi trẻ chơi. - Cô hướng dẫn cho trẻ nhặt lá cây xung quanh sân trường. *Kết thúc: - Chuyển hoạt động khác. - Trẻ rửa tay đi vào lớp. D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY 5
  6. 1. Tổng số trẻ đi học: 14/14 trẻ. Vắng: 0 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Đa số trẻ có sức khỏe tốt đi học đầy đủ. 2.2. Trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi - Trẻ vui vẻ, thoải mái hào hứng tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kĩ năng - Trẻ đọc được các từ to, rõ ràng - Trẻ thực hiện bài vận động cùng cô rất nhanh nhẹn - Trẻ quan sát thực hiện thí nghiệm cùng cô 3. Giải pháp thực hiện - Tăng cường tiếng việt cho trẻ mọi lúc, mọi nơi - Thường xuyên cho trẻ tập nhiều thể dục, chơi trò chơi - Cho trẻ qua sát nhiều loại đồ dùng để nâng cao tính tích cực của trẻ - Cô chuẩn bị nhiều nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương phong phú đa dạng để trẻ hứng thú tham gia hoạt động _____________________________________ Thứ ba, ngày 11 tháng 04 năm 2023 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen các từ: Con cá, đuôi cá, vay cá I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ tập nói tập đọc các từ theo cô: - 3 tuổi: Trẻ đọc các từ: Con cá, đuôi cá, vay cá theo cô - 4 tuổi: Trẻ đọc được các từ: Con cá, đuôi cá, vay cá - 5 tuổi: Trẻ đọc một cách rõ ràng, chính xác, mạch lạc, các từ. 2. Kỹ năng. - 2 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý, đọc, tự tin trong giao tiếp cho trẻ. - 3 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý tự tin trong giao tiếp cho trẻ - 4 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý, khả năng đọc cho trẻ. - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng ghi nhớ và đọc chính xác các từ cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ lễ phép, đoàn kết với nhau trong giờ học II. Chuẩn bị. - Trang phục cô và trẻ gọn gàng phù hợp trong các hoạt động. - Con cá, đuôi cá, vay cá (cá thật) III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Làm quen từ: Con cá (bô ca) 6
  7. - Cô cho trẻ hát bài: Cá vàng bơi đi thăm - Trẻ hát và đi chậu cá cnhr cùng cô. - Đây là con gì đây? Con cá - con cá ạ - Cho trẻ đọc từ: Con cá - Cả lớp nghe bạn đọc - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Cả lớp đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên. - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. => GD: Chăm sóc, yêu quý và bảo vệ động - Trẻ nghe vật sống dưới nước. 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Đuôi cá (tạ cá) - Đây là cái gì của con cá? - Đuôi cá -Cho trẻ đọc từ: Đuôi cá - Trẻ đọc - Cô đọc lại cho trẻ nghe - Cả lớp nghe bạn đọc - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Trẻ nghe - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên. - Cả lớp đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc 3. Hoạt động 3: Làm quen từ: Vay cá - Đây là gì của con cá đây? Vay cá - Cô cho trẻ đọc từ: Vay cá - Vay cá ạ - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Trẻ trả lời - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luôn phiên. - Trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai cho những trẻ đọc còn ngọng. - Trẻ đọc theo các hình thức => Giáo dục trẻ: Chăm ngoan học giỏi - Trẻ nghe - Cho Trẻ đọc lại các từ vừa làm quen *Kết thúc: - Cô nhận xét, khen trẻ. - Trẻ đọc lại các từ - Chuyển hoạt động khác. - Trẻ vào lớp B. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Tìm hiểu về ích lợi của nước I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 2 tuổi: Trẻ nói được tên một số loại nước theo cô. - 3 tuổi: Trẻ nhớ tên một số loại nước cần thiết hàng ngày với mình - 4, 5 tuổi: - Trẻ nhớ được ích lợi, tác dụng của nước và sự cần thiết của nước đối với đời sống hằng ngày. 2. Kỹ năng - 2,3 tuổi: Trẻ có kỹ năng đọc chú ý, ghi nhớ cho trẻ. - 4 tuổi: Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ, tên gọi một số loại nước quen thuộc 7
  8. - 5 tuổi: - Trẻ biết phân biệt các nguồn nước: Nước máy, nước giếng, nước mưa, nước ao hồ. Trẻ có kỹ năng quan sát, nhận xét, kỹ năng hợp tác nhóm. chú ý, ghi nhớ có chủ định của trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ biết bảo vệ nguồn nước và biết tiết kiệm nước. II. Chuẩn bị - PowerPoint các nguồn nước - 3 bức tranh cho trẻ dán - Hình ảnh tiết kiệm nước và hình ảnh lãng phí nước, hình ảnh nguồn nước sạch cho trẻ chơi trò chơi - Nhạc bài hát “cho tôi đi làm mưa với” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi "mưa to, mưa nhỏ" - Trẻ chơi - Cô Hoàng thấy lớp mình chơi rất vui cô Nhung có 1 câu chuyện muốn kể cho lớp mình - Chú ý có muốn nghe không? - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “cóc kiện trời" - Trẻ nghe - Đố các con biết vì sao các con vật lại đi kiện - Không ạ ông trời không? - À đúng rồi đó để biết được “Nước” quan trọng - Trẻ nghe đối với con người, cây cối động vật như thế nào và đặc điểm của nước ra sao thì hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu về nước nhé! 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về ích lợi của nước * Đối với con người: - Cô mời trẻ uống nước (mở nhạc “Cho tôi đi - Trẻ thực hiện làm mưa với”) - Uống nước vào các con thấy thế nào? - Cá nhân trẻ trả lời - Nước là loại chất không mùi, không màu, - Trẻ nghe không vị. - Nước mà chúng ta uống được gọi là nước gì? - Nước sạch - Cô giới thiệu các loại nước sạch như: nước - Trẻ nghe đun sôi để nguội, nước ngọt, nước suối là nước sạch uống được. - Cô cho trẻ xem hình ảnh về nước sông, nước - Trẻ xem biển, nước máy và hỏi trẻ: - Ngoài nước sạch uống được, các con còn biết - Cá nhân trẻ trả lời nước gì nữa? - Cho trẻ xem tranh em bé đang tắm, bé đang - Trẻ xem rửa tay. - Vậy hằng ngày các con dùng nước để làm gì? - Cá nhân trẻ trả lời - Các con dùng nước gì để tắm, rửa tay? - Nước sạch 8
  9. - Các con có dùng nước ao, hồ để tắm rửa hàng - Không ạ, vì bẩn ạ ngày không? Vì sao? - Các con không nên dùng nước ở ao, hồ vì nước - Trẻ nghe rất bẩn nếu chúng ta sử dụng sẽ bị bệnh về da - Để giữ gìn nguồn nước sạch thì các con phải - Cá nhân trẻ trả lời làm gì? => Cô khái quát: Nước rất có ích với con người, - Trẻ nghe nước cho chúng ta nước sạch để uống, để nấu ăn, tắm giặt, nước giúp cho chúng ta rất nhiều trong sinh hoạt hằng ngày đó. Vì vậy chúng ta phải biết dùng tiết kiệm, rửa tay, rửa mặt xong thì các con nhớ tắt vòi nước nhé. Ø * Đối với cây cối: - - Nước rất cần cho con người, ngoài ra nước - Trẻ nghe cũng rất cần thiết cho cây cồi nữa đó các con ạ. - Cô có hai chậu hoa, các con quan sát xem 2 - Trẻ quan sát và nêu nhận xét chậu hoa này như thế nào? - Vì sao lại như thế? - Vì không có nước - Nếu chúng ta trồng cây mà không tưới nước - Cây sẽ bị héo thì cây sẽ như thế nào? - Cô mời 1 trẻ tưới nước cho cây khô héo - Trẻ thực hiện - Khi mà các con trồng cây thì các con phải làm - Phải tưới nước như thế nào? + Đối với cây cối nước cũng rất quan trong đó - Trẻ nghe các con, nước giúp cho cây cối tốt tươi và phát triển tốt. Ø * Đối với động vật: - - Cô đọc câu vè: - Trẻ nghe "Nghe vẻ nghe ve Nghe vè câu đố Cô đố con gì Có vẩy có vây Không sống trên cạn Mà bơi dưới hồ?" - Cô cho trẻ xem hình ảnh cá bơi dưới hồ, ao - Trẻ quan sát - Nếu không có nước thì cá sẽ ra sao? - Cá sẽ chết - Ngoài cá ra các con vật nào cần có nước nữa? - Cá trâu, bò, gà, - Ngoài các con vật sống dưới nước ra, các con - Trẻ nghe vật như trâu, bò, gà, vịt cũng cần có nước nữa đấy. Nếu không có nước thì các con vật đó sẽ mệt mỏi và chết. + Nước đối với con vật cũng rất là quan trọng, - Trẻ nghe nhờ có nước mà động vật mới sống được và sinh sản tốt đấy. 9
  10. => Giáo dục: Nước rất cần thiết cho cơ thể con - Trẻ nghe người, kể cả động vật cũng như thực vật, nếu không có nước thì mọi vật, mọi người sẽ chết. Vì vậy khi sữ dụng nước chúng ta phải biết tiết kiệm và không được lãng phí nước các con nhớ chưa. - Cho trẻ xem hình ảnh về tiết kiệm nước và - Trẻ xem lãng phí nước * Trò chơi củng cố: "Nhanh tay nhanh mắt" - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: Cô có 3 cái rổ đựng những hình - Trẻ lắng nghe ảnh về tiết kiệm nước và những hình ảnh lãng phí nước, nguồn nước sạch. Cô chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 1 bức tranh + Nhóm 1: Tìm những hình ảnh về tiết kiệm nước dán vào tranh của đội mình + Nhóm 2: Tìm những hình ảnh về lãng phí nước dán vào tranh của đội mình + Nhóm 3: Tìm những hình ảnh về nguồn nước sạch dán vào tranh của đội mình - Luật chơi: Hết 1 bản nhạc nhóm nào làm nhanh và đúng sẽ thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Cô bao quát, động viên trẻ chơi - Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả, nhận xét 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát và đi ra ngoài dạo chơi. - Trẻ thực hiện. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trải nghiệm: Nhổ cỏ quanh sân trường Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ tập trải nghiệm theo cô và các bạn. - 3 tuổi: Trẻ được trải nghiệm sới đất, nhổ cỏ - 4 tuổi: Trẻ được tự trải nghiệm như gieo hạt, sới đất, nhổ cỏ - 5 tuổi: Trẻ được trải nghiệm và trẻ được gieo hạt, sới đất, nhổ cỏTrẻ chơi đoàn kết khi chơi tự do. 2. Kỹ năng. - 2 tuổi: Trẻ có kĩ năng quan sát, chú ý. - 3 tuổi: Trẻ có kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ cho trẻ. - 4 tuổi: Hình thành cho trẻ các kĩ năng gieo hạt, sới đất, tưới nước cho rau ... phát triển các kỹ năng vận động cho trẻ 10