Giáo án Chủ đề: Gia đình - Tuần 29: Nhu cầu gia đình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chủ đề: Gia đình - Tuần 29: Nhu cầu gia đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_chu_de_gia_dinh_tuan_29_nhu_cau_gia_dinh.docx
Nội dung text: Giáo án Chủ đề: Gia đình - Tuần 29: Nhu cầu gia đình
- CHỦ ĐỀ: Gia đình TUẦN 29: Nhu cầu gia đình (Thời gian: Từ ngày 03 tháng 04 đến ngày 07 tháng 04 năm 2023) Thứ hai, ngày 03 tháng 4 năm 2023 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen các từ: Rau bắp cải, lá rau, màu xanh I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ tập nói, tập đọc theo cô các từ: Rau bắp cải, lá rau, màu xanh - 3 tuổi: Trẻ đọc được các từ: Rau bắp cải, lá rau, màu xanh - 4 tuổi: Trẻ đọc to, rõ ràng các từ: Rau bắp cải, lá rau, màu xanh - 5 tuổi: Trẻ nhớ được tên các từ và đọc đúng, chuẩn các từ: Rau bắp cải, lá rau, màu xanh. Hiểu được nghĩa của các từ và sử dụng trong giao tiếp hằng ngày 2. Kỹ năng: - 2 tuổi: Trẻ nói được các từ theo cô: Rau bắp cải, lá rau, màu xanh - 3 tuổi: Trẻ đọc rõ ràng các từ: Rau bắp cải, lá rau, màu xanh - 4 tuổi: Trẻ có kỹ năng đọc to, rõ ràng các từ: Rau bắp cải, lá rau, màu xanh - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng đọc to, rõ ràng, chính xác các từ: Rau bắp cải, lá rau, màu xanh. Biết sử dụng các từ trong giao tiếp hàng ngày. 3. Thái độ. - Trẻ chăm sóc và ăn rau để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể. II. Chuẩn bị. - Rau bắp cải III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Làm quen với từ: Rau bắp cải (Phắc cát úp) - Cho trẻ hát bài “Cây bắp cải” - Trẻ hát - Chúng mình vừa hát bài gì? - Trẻ trả lời - Trong bài hát nói đến rau gì? - Rau bắp cải ạ. + Cho trẻ quan sát rau bắp cải - Trẻ quan sát - Đây là rau gì? - Rau bắp cải ạ - Rau bắp cải để làm gì? - Để ăn ạ. - Mời 1-2 trẻ đọc từ “rau bắp cải” - Trẻ đọc từ. - Cô đọc lại từ cho trẻ nghe. - Trẻ lắng nghe. - Cô cho cả lớp, tổ nhóm đọc nhiều lần. - Trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai động viên trẻ đọc. - Trẻ lắng nghe. 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Lá rau (Baư phắc) - Đây là gì? - Lá rau ạ. - Mời 1-2 trẻ đọc từ “Lá rau” - Trẻ đọc từ
- - Cô đọc lại từ cho trẻ nghe. - Trẻ lắng nghe. - Cô cho cả lớp, tổ nhóm đọc nhiều lần. - Trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai động viên trẻ đọc. 3. Hoạt động 3: Làm quen với từ: Màu xanh (Màu uật) - Lá rau có màu gì? - Màu xanh ạ - Mời 1-2 trẻ đọc từ “Màu xanh” - Trẻ đọc - Cô đọc lại từ cho trẻ nghe. - Trẻ nghe - Cô cho cả lớp, tổ nhóm đọc nhiều lần. - Trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai động viên trẻ đọc. - Giáo dục trẻ trồng, chăm sóc và ăn rau để - Trẻ lắng nghe. cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể * Kết thúc: Nhận xét, khen trẻ. Chuyển hoạt động. - Trẻ chú ý B. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐCB: Đi trên ghế thể dục có mang vật trên đầu. TC: Chuyền bóng I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ mạnh dạn khi tập, trẻ tập theo cô. - 3 tuổi: Trẻ tập được vận động cơ bản. Đi trên ghế thể dục có mang vật trên đầu. theo các bạn. - 4 tuổi: Trẻ tập được vận động cơ bản, đi trên ghế thể dục có mang vật trên đầu, trẻ hứng thú chơi trò chơi. Chuyền bóng - 5 tuổi: Trẻ tập được vận động cơ bản ném xa bằng 1 tay trẻ tập đúng động tác, nhớ tên trò chơi, chơi được trò chơi. 2. Kỹ năng - 2 tuổi: Trẻ có kĩ năng mạnh dạn, phát triển vận động cho trẻ - 3 tuổi: Trẻ có kĩ năng khéo léo của đôi tay cho trẻ - 4 tuổi: Trẻ khéo léo, chính xác khi thực hiện vận động. - 5 tuổi: - Trẻ có kỹ năng phối hợp khéo léo mắt, tay và chân khi thực hiện vận động, phối hợp với các bạn khi chơi trò chơi. 3. Thái độ. - Trẻ chăm tập thể dục để cho cơ thể mau lớn và khỏe mạnh, trẻ hứng thú tham gia tiết học, chơi đoàn kết với nhau. II. Chuẩn bị. - Đồ dùng: Sân tập sạch sẽ, vòng, vạch chuẩn, túi cát, ghế thể dục, rổ - Nhạc có lời bài: chú ếch con, nhạc không lời bài con lợn éc III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi - Khởi động theo hướng dẫn của theo hiệu lệnh của cô: Đi thường - đi mũi cô.
- chân - đi thường - đi gót chân - đi thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm về thành 2 hàng ngang dãn cách đều. 2. Hoạt động 2: Trọng động. * Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hai tay đưa ra trước lên cao. - 2 lần x 8 nhịp - Động tác chân: Tay dang ngang khuỵu - 3 lần x 8 nhịp gối tay đưa ra trước. - Động tác bụng: Hai tay cao cúi gập người - 2 lần x 8 nhịp ngón tay chạm mu bàn chân. - Động tác bật: Bật tách khép chân. - 2 lần x 8 nhịp * VĐCB: Đi trên ghế thể dục có mang vật trên đầu - Cô giới thiệu tên vận động - Trẻ nghe - Lần 1: Mời 1 trẻ lên tập - Trẻ lên tập - Lần 2: Cô tập kết hợp với phân tích động tác. - Trẻ quan sát cô làm mẫu + Cô đi từ đầu hàng đến đứng trước vạch xuất chuẩn. TTCB: Cô đứng ở đầu mép ghế, mắt nhìn thẳng, đầu không cúi, tay cô cầm túi cát, khi có - Trẻ lắng nghe và quan sát cô hiệu lệnh “bắt đầu” cô bước từng chân một lên tập. ghế, đứng cho vững rồi đặt túi cát lên đầu, cô chống 2 tay vào hông để giữ thăng bằng cho cơ thể, cô nhẹ nhàng đi trên ghế thể dục cho đến cuối ghế cô dừng lại bỏ túi cát xuống, sau đó cô nhẹ nhàng bước xuống ghế, đặt túi cát vào rổ và đi về cuối hàng đứng. - Mời 2 trẻ nhanh nhẹn lên tập - Trẻ lên tập - Cho cả lớp tập, tăng số lần. - Trẻ tập - 2 tổ tập thi đua nhau. - 2 tổ tập thi đua - Cô động viên trẻ tập và chú ý sửa sai * Trò chơi: Chuyền bóng - Trẻ nói: Mình có gì đây? Với quả bóng - Cá nhân trẻ trả lời này các bạn liên tưởng đến trò chơi gì? - Trẻ nêu theo khả năng - Gợi ý cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Xếp trẻ thành 3 hàng dọc, cứ 4 trẻ thì có một trẻ cầm bóng. Khi cô giáo hô “bắt đầu” thì trẻ nào cầm bóng đầu tiên sẽ chuyền bóng cho bạn bên cạnh, cứ thế lần lượt theo chiều kim đồng hồ. Vừa chuyền vừa hát theo nhịp. - Luật chơi: Trẻ nào làm rơi bóng thì phải ra ngoài một lần chơi
- - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi - Trẻ nghe - Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Trẻ chơi trò chơi. - Cô bao quát động viên trẻ chơi tốt. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. - Trẻ đi nhẹ nhàng. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây sen cạn Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ tập nói theo cô từ cây sen cạn - 3 tuổi: Trẻ nói được tên của cây sen cạn, nhận xét được màu sắc của cây. - 4 tuổi: Trẻ nhớ tên gọi của cây, nêu được 1-2 đặc điểm của cây sen cạn. Chơi tốt trò chơi “Mèo và chim sẻ”. - 5 tuổi: Trẻ nhớ tên gọi của cây, nhận xét về màu sắc, nêu được 3-4 đặc điểm của cây sen cạn. Chơi được trò chơi “Mèo và chim sẻ”, chơi tự do với đồ chơi trên sân. 2. Kỹ năng: - 2 tuổi: Trẻ nói theo cô từ cây sen cạn - 3 tuổi: Trẻ nói được tên gọi, màu sắc của cây - 4 tuổi: Trẻ quan sát nói được tên gọi của cây, nêu được 1 vài đặc điểm của cây theo khả năng của trẻ. - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng quan sát, nêu nhận xét, ngôn ngữ mạch lạc, phản ứng nhanh nhẹn với trò chơi. 3. Thái độ. - Trẻ biết về lợi ích của các loại cây xanh trong cuộc sống. Biết chăm sóc và bảo vệ cây để có thiên nhiên tươi đẹp. II. Chuẩn bị - Sân trường sạch sẽ, thoáng mát, đồ chơi ngoài trời - Cây sen cạn để trẻ quan sát. Mũ mèo, chim sẻ để trẻ chơi trò chơi III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát: Cây sen cạn - Cô cùng trẻ hát bài “Màu hoa” và đi ra sân. - Trẻ hát cùng cô. - Cô con mình vừa hát bài hát gì? - Bài màu hoa ạ - Bài hát nói về điều gì? - Nói về các màu hoa ạ - Sân trường của chúng mình có những loại hoa gì? - Trẻ quan sát, trả lời. - Cho trẻ kể tên các loại hoa. - Trẻ kể - Trước mặt các con là cây gì đây? - Cây sen cạn ạ - TCTV: Cây sen cạn. - Trẻ đọc từ. - Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét về cây sen cạn. - Trẻ nêu nhận xét. - Cây sen cạn gồm những phần nào? - Gồm: Gốc, thân, lá, hoa. + Thân cây như thế nào? - Thân mềm, nhỏ + Lá cây như thế nào? Màu gì? - Trẻ trả lời
- + Hoa có màu gì? - Trẻ trả lời - Trồng cây sen cạn để làm gì? - Để làm cảnh ạ - Ngoài cây sen cạn ra trên sân trường còn có - Trẻ kể: Cây phát lộc, hoa dâm những loại cây gì nữa? bụt, cây hoa sam.... - Muốn cho cây luôn xanh tốt, có nhiều hoa đẹp - Tưới nước, bón phân và chúng mình phải làm gì? chăm sóc hằng ngày. => Cô củng cố lại và giáo dục trẻ: Chăm sóc, bảo - Trẻ lắng nghe. vệ cây.... 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ chú ý - Gợi ý cho trẻ nêu nội dung cách chơi luật chơi - Trẻ nêu cách chơi + Cách chơi: Chọn một bạn làm mèo ngồi ở một góc lớp, cách tổ chim sẻ 3 - 4m. Các bạn khác làm chim sẻ. Các chú chim sẻ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu "chích, chích, chích" Khoảng 30 giây mèo xuất hiện. Khi mèo kêu "meo, meo, meo" thì các chú chim sẻ phải nhanh chóng bay về tổ của mình. Chú chim sẻ nào chậm chạp sẽ bị mèo bắt và phải ra ngoài một lần chơi. + Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim sẻ bay nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt - Cô khái quát lại cách chơi và luật chơi chim sẻ ở ngoài vòng tròn - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần - Trẻ nghe cô nói - Cô khuyến khích, động viên trẻ chơi. Cô bao quát trẻ. - Trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Chơi với lá cây, bóng, phấn, bập bênh. - Cho trẻ chơi tự do với Chơi với lá cây, bóng, phấn, bập bênh. - Trẻ chơi tự do với đồ chơi - Cô nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết với nhau. lá cây, bóng, phấn, bập bênh. - Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ chơi. * Kết thúc: - Cô nhận xét tiết học cho trẻ rửa tay vào lớp - Trẻ thực hiện D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 14/14 trẻ. Vắng: 0 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Đa số trẻ có sức khỏe tốt đi học đầy đủ.
- 2.2. Trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi - Trẻ vui vẻ, thoải mái hào hứng tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kĩ năng - Trẻ đọc được các từ to, rõ ràng - Trẻ thực hiện vận động cơ bản ném xa bằng một tay nhanh nhẹn - Trẻ quan sát thực hiện thí nghiệm cùng cô 3. Giải pháp thực hiện - Tăng cường tiếng việt cho trẻ mọi lúc, mọi nơi - Thường xuyên cho trẻ tập các bài vận động cho thanh thạo hơn, khai thác tính tính tích cực của trẻ - Cho trẻ qua sát nhiều loại thí nghiệm để nâng cao tính tích cực của trẻ - Cô chuẩn bị nhiều nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương phong phú đa dạng để trẻ hứng thú tham gia hoạt động __________________________________________ Thứ ba ngày 04 tháng 04 năm 2023 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen với từ: Con vịt, con chó, đồng hồ I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 2 tuổi: Dạy trẻ tập nói, đọc các từ theo cô: - 3 tuổi: Trẻ đọc được các từ: Con vịt, con chó, đồng hồ - 4 tuổi: Trẻ đọc to, rõ ràng các từ: Trẻ hiểu được tác dụng lợi ích của các từ vừa được đọc - 5 tuổi: Trẻ nhớ được tên các từ và đọc đúng, chuẩn các từ: Con vịt, con chó, đồng hồ. Hiểu được nghĩa của các từ và sử dụng trong giao tiếp hằng ngày 2. Kỹ năng - 2 tuổi: Trẻ có kỹ năng nói theo cô các từ: Con vịt, con chó, đồng hồ - 3 tuổi: Trẻ có kỹ năng đọc to rõ ràng các từ: Con vịt, con chó, đồng hồ - 4 tuổi: Trẻ có kỹ năng đọc to rõ ràng, .chính xác các từ - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng nhớ tên các từ, đọc to, rõ ràng, chính xác các từ: Trả lời được câu hỏi của cô 3. Thái độ: - Trẻ biết chăm sóc, và yêu quý động vật nuôi. II. Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ, thoáng mát - Con vịt, con chó, đồng hồ III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Làm quen với từ: Con vịt (Bố cạp)
- - Các con ơi trên sân trường hôm nay thời tiết rất đẹp và thoáng mát, các con có muốn cùng cô - Trẻ lắng nghe. ra tham quan sân trường không. - Cô và các con cùng hát bài “Vui đến trường” - Trẻ hát và ra sân ra ngoài sân - Trước mặt các con là con gì đây? - Con vịt ạ - Con vịt là con vật nuôi ở đâu? - Trong gia đình ạ - Cho 1-2 trẻ đọc từ: Con vịt - Trẻ đọc - Cô đọc lại cho trẻ nghe. - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ đọc theo các hình thức khác nhau - Trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Con chó (Bồ chua) - Còn đây là con gì? - Con chó ạ - Con chó kêu như thế nào? - Gâu gâu ạ - Cho 1-2 trẻ đọc từ: Con chó - Trẻ đọc - Cô đọc lại cho trẻ nghe từ: Con chó - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ đọc theo các hình thức khác nhau - Trẻ đọc. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ đọc còn ngọng nhiều - Trẻ chú ý 3. Hoạt động 3: Làm quen với từ: Đồng hồ - Cái gì để xem giờ hàng ngày? - Đây là gì? - Đồng hồ ạ - Đồng hồ được đặt vào đâu? - Đồng hồ ạ - Cho 1-2 trẻ đọc từ: Đồng hồ - Lốp xe ạ - Cô đọc lại cho trẻ nghe từ: Đồng hồ - Trẻ đọc - Cho trẻ đọc theo các hình thức khác nhau - Trẻ lắng nghe. - Chú ý sửa sai cho trẻ đọc còn ngọng nhiều => Giáo dục trẻ: Cẩn thận khi sử dụng đồ dùng, có ý thức trong giờ học. - Trẻ nghe - Cho trẻ đọc lại các từ vừa học * Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng đi vệ sinh - Trẻ đọc lại các từ - Trẻ đi vệ sinh B. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ BÀI HỌC STEAM: EDP Thiết kế ống đựng đũa I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức. 1.1. Khoa học: - 2 tuổi: Trẻ tập nói, tập đọc tên đồ dùng cùng các bạn và cô giáo. - 3 tuổi: Trẻ nhớ tên và đọc một số đồ dùng,tên nguyên liệu cùng các bạn. - 4,5 tuổi: Trẻ nhớ các kiểu ống đựng đũa, tên các nguyên liệu để thiết kế ống đựng đũa bằng các loại bìa, xốp, được cắt dán chắc chắn. Giấy màu, băng dính 2 mặt, keo dán, kéo, bút chì
- 1.2. Công nghệ: - 2,3 tuổi: Trẻ quan sát và cầm đồ dùng theo khả năng của trẻ. - 4, 5 tuổi: Cách sử dụng các dụng cụ: Kéo, giấy màu, que, băng dính 2 mặt, keo, lõi ngô, bút chì, giấy A4, khối gỗ, bìa, xốp, 1.3. Kỹ thuật: - 2,3 tuổi: Trẻ hiểu bố cục tranh và cách chỉ theo kha năng của trẻ - 4, 5 tuổi: Thực hiện đúng quy trình thiết kế, quy trình cắt, dán, gắn, nối tạo thành cái ống đựng đũa. 1.4. Nghệ thuật: - 4, 5 tuổi: Thiết kế ống đựng đũa đảm bảo tính thẩm mỹ, trang trí đẹp mắt, sáng tạo. 1.5. Toán: - 2, 3 tuổi: Trẻ tập đọc, tập đếm - 4, 5 tuổi: - Trẻ học số đếm, dạng hình tròn, vị trí. 2. Kỹ năng: - 2 tuổi: Trẻ nói to theo cô. - 3 tuổi: Trẻ có kỹ năng ghi nhớ và đọc tên một số đồ dùng - Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng chia sẻ, lắng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức tham gia hoạt động, đoàn kết khi hoạt động nhóm II. Chuẩn bị - Địa điểm: Trong lớp - Môi trường hoạt động: Môi trường trong lớp - Đồ dùng. + Đồ dùng của cô: + Đồ dùng của trẻ: Giấy, bút màu ... - Giấy màu A4, xốp màu - Kéo, bút chì, băng dính 2 mặt, keo, que, bìa, xốp.... III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Hỏi - Cô cho trẻ chơi trò chơi “oẳn tù tì” - Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô cho trẻ xúm xít, xúm xít - Trẻ chạy về xung quanh cô - Hôm nay cô có một món quà để tặng lớp - Có ạ mình các con có muốn biết đó là quà gì không nào? - Cô cho trẻ mở quà - Đếm 1,2,3 mở - Các con cùng quan sát xem cô có quà gì - Ống đũa tặng lớp mình? - Ống đũa có màu gì? - Cá nhân trẻ trả lời - Ống đũa được làm bằng gì? - Cá nhân trẻ trả lời - Vậy hôm nay các con có muốn thiết kế
- những ống đựng đũa thật đẹp để để tặng cho - Trẻ trả lời bố mẹ chúng mình không nào? - Sáng nay cô Hoàng đã cùng các con chuẩn bị được rất nhiều nguyên vật liệu để thiết kế ống đựng đũa rồi. - Cô cho trẻ về nhóm lấy đồ dùng về nhóm để - Trẻ về nhóm thực hiện 2. Hoạt động 2: Tưởng tượng - Cô chia nhóm cho các con tưởng tượng và - Trẻ thảo luận ý tưởng làm thảo luận về những ý tưởng sáng tạo ống của nhóm mình đựng đũa của nhóm mình? - Cho trẻ thảo luận, thống nhất về hình dạng - Trẻ thảo luận màu sắc của ống đựng đũa 3. Hoạt động 3: Thiết kế - Cho trẻ vẽ thiết kế ống đựng đũa theo ý - Trẻ vẽ bản thiết kế tưởng của mình. - Cô thống nhất cho trẻ quy trình thiết kế ống đựng đũa của nhóm mình - Cho trẻ thực hiện thiết kế ống đựng đũa - Trẻ thực hiện theo bản vẽ đã thiết kế - Cô quan sát, giúp đỡ khi trẻ gặp khó khăn. 4. Hoạt động 4: Chế tạo + Các con đang làm gì? Làm như thế nào? - Thiết kế ống đựng đũa + Các con có gặp khó khăn gì không? - Trẻ trả lời + Các con đã làm gì để khắc phục? + Các con có cần sự trợ giúp nào không? + Con thấy kết quả thế nào? - Cô cho trẻ một khoảng thời gian trẻ thông - Trẻ thực hiện nhất, thảo luận có muốn thay đổi, chỉnh sửa gì không. - Vì sao các con lại tạo ra ống đựng đũa này? - Trẻ trả lời - Ống đựng đũa này con muốn để ở đâu? - Các con có đặt tên cho ống đựng đũa không? - Ý định con có tặng cho ai không hay để ở - Trẻ trả lời lớp mình? 5. Hoạt động 5: Thử nghiệm và thiết kế lại - Cô cho trẻ trung bày sản phẩm của nhóm - Trẻ mang ống đựng đũa lên mình hoặc cá nhân trẻ trưng bày - Cô đặt các câu hỏi cho trẻ - Con làm được gì đây? - Ống đựng đũa ạ - Ống đựng đũa này có giống với bản thiết kế - Có giống ạ
- ban đầu không con? - Con thiết kế như thế nào? - Con thấy ống đựng đũa của mình đã chắc - Chắc chắn rồi chắn chưa? Có bị bong chỗ nào không? (Cô cho trẻ cầm lên, kiểm tra) + Con muốn thay đổi gì trong thiết kế hoặc - Trẻ trả lời sản phẩm của mình không? + Nếu được chỉnh sửa con sẽ chỉnh sửa gì? - Trẻ trả lời * Kết thúc. - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng. Xong mang - Trẻ thu dọn ống đựng đũa ra để góc phân vai C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trải nghiệm: Nhặt lá cây Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 2 tuổi: Trẻ được ra ngoài hít thở không khí trong lành, tập nhặt lá cây cùng anh chị và cô giáo. - 3 tuổi: Trẻ nhặt lá cây rơi trên sân trường theo gợi ý của cô và bỏ vào thùng rác. Chơi tự do với đồ chơi trên sân trường. - 4 tuổi: Trẻ tích cực nhặt lá cây rơi quanh sân trường và bỏ vào thùng rác. Chơi tự do với đồ chơi trên sân trường. - 5 tuổi: Trẻ tích cực nhặt lá cây rơi trên sân trường sạch sẽ và bỏ vào thùng rác. Chơi tự do đoàn kết cùng các bạn khi tham gia hoạt động tập thể. 2. Kỹ năng - 2-3 tuổi: Trẻ biết nhặt lá cây rơi quanh sân trường theo khả năng của trẻ, biết giữ vệ sinh môi trường. - 4-5 tuổi: Trẻ có kỹ năng nhanh nhẹn khi nhặt lá cây và bỏ vào thùng rác. Biết hoạt động theo nhóm. 3. Thái độ - Trẻ biêt giữ gìn trường, lớp sạch sẽ. - Có ý thức tham gia vào các hoạt động chung theo nhóm. II. Chuẩn bị - Thùng rác, nước, khăn lau tay. - Một số đồ chơi: Lá cây, bóng, phấn, đồ chơi trên sân để trẻ chơi III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trải nghiệm: Nhặt lá cây - Cô cho trẻ hát bài “Lý cây xanh” ra ngoài sân trường - Trẻ hát ra ngoài sân trường - Các con thấy vườn trường của chúng mình