Giáo án Mầm Non - Chủ đề: Động vật - Tuần 26, Chủ đề nhánh: Con cá - Năm học 2021 - 2022 - Đinh Thị Dung

docx 12 trang BÁCH HẢI 17/06/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm Non - Chủ đề: Động vật - Tuần 26, Chủ đề nhánh: Con cá - Năm học 2021 - 2022 - Đinh Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxchu_de_dong_vat_tuan_6_chu_de_nhanh_con_ca_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm Non - Chủ đề: Động vật - Tuần 26, Chủ đề nhánh: Con cá - Năm học 2021 - 2022 - Đinh Thị Dung

  1. CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT TUẦN 26: Từ 14/03 đến 18/03/2022 Chủ đề nhánh: Con cá. Thứ hai, ngay 14 tháng 03 năm 2022. A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Con tôm, con cá. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ biết phát âm theo cô các từ: Con cá, con tôm. - 3 tuổi: Trẻ phát rõ, không ngọng các từ: Con tôm, con cá. 2. Kỹ năng: Rèn phát âm tiếng việt, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Tranh con tôm, con cá. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ hát bài “ cá vàng bơi” - Trẻ hát. - Chúng mình hát bài hát về con gì? - Con cá bơi ở đâu? - Ngoài con cá sống ở dưới nước chúng mình còn - Trẻ trả lời. biết con vật nào sống trong nước nữa? - Cô cho trẻ kể tên với sự giúp đỡ của cô. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Con tôm, con cá. a. Làm quen từ: Con tôm. - Cô cho trẻ quan sát tranh con tôm. - Chúng mình xem cô có tranh về con gì? - Trẻ xem tranh. - Cô giới thiệu từ và cho trẻ phát âm từ: Con tôm. - Con tôm sống ở đâu? - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ phát âm cả lớp 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm từ - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Tổ, nhóm, - Trẻ phát âm theo các hình cá nhân đan xen. thức. - Cô sửa sai, khen động viên trẻ. b. Làm quen với từ: Con cá. - Còn đây là con gì? - Trẻ trả lời - Con cá này sống ở đâu? - Cô giới thiệu từ và cho trẻ phát âm: Con cá.
  2. - Cô cho trẻ phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm theo các hình - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Tổ, nhóm, thức: Lớp, tổ, cá nhân. cá nhân đan xen. - Cô sửa sai, khen động viên trẻ. * Kết thúc: Cho trẻ chuyển hoạt động. - Trẻ ra ngoài chơi B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ( THỂ DỤC) VĐCB: Bật liên tục vào 5 vòng TC: Kéo co I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ biết bật liên tục về phía trước - 3 tuổi: Trẻ biết “ bật liên tục vào 5 vòng” chân không dẫm vào vòng 2. Kỹ năng: Trẻ có kĩ năng bật, trẻ chú y, ghi nhớ có chủ đích. 3. Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Sân bằng phẳng, vòng, dây thừng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động. - Cô cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc cùng trẻ - Trẻ đi, chạy theo cô. đi đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. - Cho trẻ về 2 hàng. - Trẻ thực hiện theo cô. 2. Hoạt động 2: Trọng động. a. Bài tập phát triển chung: + Động tác tay-vai : Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao (2lx4n) + Động tác lườn: Đứng nghiêng người sang - Trẻ tập theo cô hai bên (2lx4n) + Động tác chân : Đứng, khuỵu gối (3lx4n) + Động tác bật nhảy : Bật chụm tách chân - Trẻ tập theo cô (3lx2n) b. Vận động cơ bản: Bò theo đường dích dắc - Giới thiệu tên vận động. - Cô mời 1 trẻ lên thực hiện mẫu lần 1. - Trẻ tập mẫu.
  3. + Lần 2 giải thích cách tập: Cô đi từ đầu hàng ra trước vạch chuẩn, chuẩn bị: hai tay chống hông, khi có hiệu lệnh cô nhún chân bật nhảy vào vòng hân không dẫm vòng bật liên tục đén hết vòng rồi về cuối hàng đứng. - Cô cho 1 trẻ lên tập mẫu. - Lần lượt cô cho trẻ lên tập. - 2 trẻ lên tập/3 lượt. - Cô giúp đỡ trẻ 2 tuổi thực hiện vận động - Cô bao quát, động viên và sửa sai cho trẻ. - Trẻ chơi - Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động. c. Trò chơi: Kéo co - Cô giới thiệu trò chơi. - Trẻ thực hiện - Cho trẻ nêu lại cách chơi, luật chơi * Trẻ chơi: 2-3 lần + Cô bao quát và cho trẻ chơi 2-3 lần. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng sân * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng vào lớp và chuyển hoạt động. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi : Mèo đuổi chuột Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Biết chơi trò chơi cùng cô. - 3 tuổi: Biết chơi trò chơi theo luật theo hướng dẫn của cô - Biết chơi tự do cùng các bạn và chơi đoàn kết. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định của trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: sân chơi bằng phẳng, đồ chơi ngoài trời, mũ mèo và chuột. - III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi : Mèo đuổi chuột
  4. - Cô cho trẻ làm đoàn tàu và ra sân. - Trẻ ra sân. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ phát âm “trò chơi mèo đuổi - Trẻ phát âm. chuột” - Trẻ nêu: - Cho trẻ nêu cách chơi và luật chơi (2-3 trẻ) + Cách chơi: Một bạn sẽ mời 1 bạn làm mèo, 1 bạn làm chuột. Các bạn khác cầm tay nhau đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong. Khi bạn làm chuột được đập vào vai thì chuột chạy và mèo đuổi. Nếu mèo bắt được chuột thì mèo thắng, chuột phải nhảy lò cò 1 vòng. + Luật chơi: Chuột chui khe nào mèo cũng phải chui khe ấy, nếu mèo phạm luật cũng phải nhảy lò cò 1 vòng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần , kết hợp động viên khuyến khích trẻ chơi. - Trẻ chơi. 2 Hoạt động 2: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. - Cô cho trẻ chơi cùng đồ ngoài trời ( cô - Trẻ chơi. quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi đoàn kết) * Kết thúc: Cô tập trung trẻ, cho trẻ rửa tay, - Trẻ thực hiện. xếp hàng, điểm lại sĩ số và cho trẻ vào lớp. D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Làm video hướng dẫn phụ huynh dạy con tại nhàgửi trên nhóm zalo lớp, phụ huynh đã dạy con theo video _____________________________________________ Thứ tư, ngày 16 tháng 03 năm 2022. A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Con trai trai,con hến. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ biết phát âm theo cô các từ: Con trai trai, con hến. - 3 tuổi: Trẻ phát rõ, không ngọng các từ: Con trai trai, con hến. 2. Kỹ năng: Rèn phát âm tiếng việt, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ.
  5. - Đồ dùng: Tranh con trai trai, con hến. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ đọc bài thơ: Rong và cá. - Trẻ hát. - Chúng mình đọc bài thơ về con gì? - Con cá sống ở đâu? - Ngoài con cá sống ở dưới nước chúng mình còn - Trẻ trả lời. biết con vật nào sống trong nước nữa? - Cô cho trẻ kể tên với sự giúp đỡ của cô. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Con trai trai, con hến a. Làm quen từ: Con trai trai. - Cô cho trẻ quan sát tranh con trai trai. - Trẻ xem tranh. - Chúng mình xem cô có tranh về con gì? - Cô giới thiệu từ và cho trẻ phát âm từ: Con trai trai. - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ phát âm cả lớp 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm từ - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Tổ, nhóm, - Trẻ phát âm theo các hình cá nhân đan xen. thức. - Cô sửa sai, khen động viên trẻ. b. Làm quen với từ: Con hến. - Còn đây là con gì? - Trẻ trả lời - Con hến sống ở đâu? - Cô giới thiệu từ và cho trẻ phát âm: Con hến. - Trẻ phát âm theo các hình - Cô cho trẻ phát âm 3 - 4 lần. thức: Lớp, tổ, cá nhân. - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân đan xen. - Trẻ ra ngoài chơi - Cô sửa sai, khen động viên trẻ. * Kết thúc: Cho trẻ chuyển hoạt động. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (VĂN HỌC) Thơ: Rong và cá I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ biết đọc thơ với sự giúp đỡ của cô. - 3 tuổi: Trẻ đọc thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, biết trả lời câu hỏi về bài thơ với sự giúp đỡ của cô 2. Kĩ năng: Rèn chú ý, ghi nhớ có chủ định.
  6. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 3. Giáo dục: Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng: Tranh minh họa nội dung bài thơ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ hát bài “ Cá vàng bơi” - Trẻ hát - Các con vừa hát bài gì? Cá là con vật sống ở đâu? - Ngoài ra còn có con gì? - Cô giới thiệu bài thơ tác giả 2. Hoạt động 2: Dạy thơ: Rong và cá. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cô đọc bài thơ lần 1 diễn cảm. - Giới thiệu với trẻ tên bài thơ, tác giả. - Trẻ chú ý. - Cô đọc bài thơ diễn cảm lần 2 qua tranh minh họa. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả. * Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn. + Bài thơ nói đến cô rong có mầu gì? + Giữa hồ nước cô rong làm gì? - Trẻ trả lời. - Cô rong có mầu xanh, đẹp như những sợi tơ - Trẻ trả lời. nhuộm và giữ hồ nước thì cô lúc nào cũng nhẹ nhàng uốn lượn. “ Có cô rong xanh.....Nhẹ nhàng uốn lượn” - Đàn cá nhỏ có màu gì? - Trẻ nghe - Quanh cô rong đàn cá đã làm gì? - Những chú cá đuôi đỏ lụa hồng, quanh cô rong múa lượn tung tăng đấy. - Trẻ trả lời. “ Một đàn cá nhỏ....Múa làm văn công” - Trẻ trả lời. - Cá là động vật sống ở đâu? - Cô giáo dục trẻ ăn cá rất nhiều dinh dưỡng * Trẻ đọc thơ. - Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2 – 3 lần. - Trẻ đọc thơ. - Cô sửa cho trẻ đọc đúng nhịp điệu của bài thơ. - Cho trẻ thi đua đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô động viên khuyến khích trẻ đọc thơ diễn cảm. - Trẻ nhẹ nhàng ra ngoài. * Kết thúc: Cho trẻ ra sân vẽ những chú cá C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Hoa hải đường Trò chơi : Keo co
  7. Chơi tự do: Chơi với phấn, lá cây. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 3t: Trẻ chú ý quan sát cây bỏng, biết một vài đặc điểm của cây. Trẻ biết chơi đồ chơi cùng các bạn. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, chơi được trò chơi - 2t: Trẻ nói được tên cây, lá cây, nụ hoa 2. Kỹ năng: - Trẻ biết quan sát các đồ chơi. 3. Giáo dục: - Trẻ chơi đoàn kết II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Xắc xô, dây thừng, phấn, lá cây. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát hao hải đường - Cô cho trẻ hát bài đi chơi đến địa điểm quan sát - Trẻ đi - Các con nhìn xem ở khu vực lớp mình có những cây gì? - Các cháu kể - Cô cho trẻ phát âm - Và đây là cây gì các con? - Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu xem cây hoa hải đường có gì nhé. - cho trẻ nói hoa hải đường với nhiều cá nhân phát âm - Trẻ phát âm - Hoa hải đường có những gì nhỉ? - Cho trẻ nói thân cây - Ngoài thân cây ra các con còn phát hiện ra cây có gì nữa? Lá có mầu gì? - Trẻ kể - Đố các con biết đây là gì? Cho trẻ phát âm - Cho trẻ khám phá tiếp những lá sâu, lá già - Khái quát giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây, không ngắt lá bẻ cành,hái hoa mà phải chắm sóc bảo vệ cây, tưới nước cho cây 2. Hoạt động 2: Trò chơi : Kéo co. - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ luật chơi, cách chơi. - Trẻ nghe - Trẻ nêu luật chơi, cách chơi
  8. + Cách chơi: Chia lớp làm 2 đội đứng sau vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh cả hai đội cùng kéo về phía mình nếu đội nào kéo được đội kia sang vạch của đội mình là thắng cuộc. + Luật chơi: Đội nào sang vạch của đội kia là thua cuộc, khi kéo không được bỏ dây. - Cô nhấn mạnh cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: Cô chia các bạn thành 2 nhóm cô có một chiếc dây ở giữa đã có sẵn một đoạn dây mầu đỏ chia nửa phần dây của 2 đội mỗi đội có một bạn đội trưởng đứng đầu hàng cầm vào 2 đầu dây khi có hiệu lệnh cả hai đội cùng kéo về phía mình nếu đội nào kéo được đội kia sang vạch của đội mình là - Trẻ nghe thắng cuộc. - Trẻ tham gia vào trò chơi cùng + Luật chơi: Đội nào sang vạch của đội kia các bạn là thua cuộc, khi kéo không được bỏ dây. - Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần, cô bao quát động viên trẻ chơi 2. Hoạt động 2: Chơi tự do : Chơi với phấn, lá cây - Cô cho trẻ chơi tự do với sỏi, lá cây. cô chú ý bao quát giúp đỡ trẻ kịp thời. - Trẻ chơi tự do theo ý thích. * Kết thúc : Cô cho trẻ nhận xét, cô nhận xét chung; nhắc nhở động viên trẻ. - Trẻ nghe. D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Làm video hướng dẫn phụ huynh dạy con tại nhàgửi trên nhóm zalo lớp, phụ huynh đã dạy con theo video _____________________________________________ Thứ sáu, ngày 18 tháng 03 năm 2022. A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT. Ôn các từ đã học trong tuần. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ biết phát âm theo cô các từ.
  9. - 3 tuổi: Trẻ phát âm rõ, không ngọng các từ. 2. Kỹ năng: Rèn phát âm tiếng việt, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh, vật thật về các từ đã học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú. - Cô cô cho trẻ hát: Cá vàng bơi. - Cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát -Trẻ hát. 2. Hoạt động 2 : Ôn các từ đã học : Con ốc, con lươn, con hến, con ếch, con ốc, con lươn, cá chép, cá rô - Cô đưa các tranh cho trẻ quan sát. - Cho trẻ phát âm lại các từ đã học . -Trẻ trả lời. - Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân. - Chú ý sửa sai cho trẻ. -Trẻ phát âm - Cô động viên trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc. Cô chú ý sửa sai, khen ngợi trẻ. - Trẻ phát âm - Kết thúc: Cho trẻ ra ngoài ngăm vườn rau. - Trẻ đi ra ngoài B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ (TẠO HÌNH) Tạo hình con cá I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ 2 tuổi biết tạo hình con cá cùng cô. - Trẻ 3 tuổi biết dán con cá từ hột hạt, lá cây biết nhận xét sản phẩm tạo hình. 2. Kĩ năng: Rèn trẻ kĩ năng tạo hình, kĩ năng xếp hột, kĩ năng dán cho trẻ. 3. Giáo dục: Trẻ có ý thức trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Tranh 2 tranh mẫu, hột hạt, lá cây, bút dạ, bút màu, giấy A4... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô giới thiệu các bức tranh con cá được tạo - Chú ý xem. hình từ những nguyên vật liệu khác nhau,
  10. nguyên liệu sẵn có tại địa phương cho trẻ tham quan. - Trẻ lời theo ý hiểu. - Để giúp các con có được những bức tranh đẹp thì trước tiên các con hãy cùng nhau - Trẻ tham quan. quan sát những bức tranh của cô đã nhé. a, Quan sát và đàm thoại tranh * Quan sát tranh tạo hình con cá từ lá cây - Bức tranh tạo hình con cá từ những nguyên vật liệu gì? - Trẻ trả lời - Cô dán con cá có mấy phần? - Bố cục bức tranh như thế nào? * Tạo hình con cá từ hột hạt. - Trẻ trả lời. - Cô tạo hình con cá bằng hạt gì? - Trẻ nhận xét. - Con cá có những phần nào? - Cô dán vào đâu của giấy 2. Hoạt động 2: Tạo hình con cá. - Cô giới thiệu nguyên liệu hôm nay trẻ tạo hình - Trẻ trả lời. con cá: Có lá cây, hột hạt, keo dán 2 mặt + Hỏi ý tưởng của trẻ - Cô gợi ý để trẻ nêu ý định tạo hình của trẻ. + Con tạo hình con cá như thế nào? + Con định làm bằng nguyên liệu gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. + Bố cục như thế nào? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. * Trẻ thực hiện - Bây giờ các con hãy tạo hình con cá từ các - Bố cục cân đối ạ. nguyên liệu mà các con thích. - Trẻ nêu ý tưởng. - Cô cho trẻ ngồi về 2 nhóm theo 2 độ tuổi để - Trẻ ngồi theo nhóm và thực tạo hình. hiện tạo hình. - Khi trẻ thực hiện, cô quan sát, bao quát trẻ, động viên trẻ sáng tạo, chú ý trẻ kỹ năng yếu. 3. Hoạt động 3: Trưng bày nhận xét sản phẩm. - Cô cho trẻ mang tranh của mình lên để cho các bạn cùng quan sát và nhận xét - Cho vài trẻ nhận xét - Trẻ lên trưng bày sản phẩm - Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao con thích? - Trẻ nhận xét - Cô khái quát lại: Nêu ưu điểm, tồn tại và động viên trẻ kịp thời. - Trẻ lắng nghe