Giáo án Chủ đề: Động vật - Tuần 35: Bác Hồ kính yêu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chủ đề: Động vật - Tuần 35: Bác Hồ kính yêu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_chu_de_dong_vat_tuan_35_bac_ho_kinh_yeu.doc
Nội dung text: Giáo án Chủ đề: Động vật - Tuần 35: Bác Hồ kính yêu
- CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT Tuần 35: Bác Hồ kính yêu (Thời gian: Từ ngày 15 háng 05 đến ngày19 tháng 05 năm 2023 Thứ hai ngày 15 tháng 05 năm 2023 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen các từ: Áo cóm. màu xanh, khăn piêu I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ tập nói, tập đọc các từ theo cô: - 3 tuổi: Trẻ đọc được các từ: Áo cóm. màu xanh, khăn piêu theo cô: - 4 tuổi: Trẻ đọc chuẩn các từ: Áo cóm. màu xanh, khăn piêu theo cô: - 5 tuổi: Trẻ đọc một cách rõ ràng, chính xác, mạch lạc, các từ. 2. Kỹ năng. - 2 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý, đọc, tự tin trong giao tiếp cho trẻ. - 3 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ đích. Rèn khả năng tự tin trong giao tiếp cho trẻ - 4 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ đích, khả năng đọc cho trẻ. - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ và kỹ năng đọc chính xác các từ cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ lễ phép, đoàn kết với bạn bè trong các giờ hoạt động. II. Chuẩn bị. - Trang phục cô và trẻ gọn gàng phù hợp trong các hoạt động - Áo cóm. màu xanh, khăn piêu. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Làm quen từ: Áo cóm - Cô cho trẻ hát bài: Ính lả ơi cùng cô và múa vòng xòe - Trẻ hát và đi quanh lớp - Cô dẫn dắt vào bài - Đây là cái gì đây? - Áo cóm - Đúng rồi đây là áo cóm - Chiếc áo này có màu gì? - Màu xanh ạ - Cho trẻ đọc từ: Áo cóm - Cả lớp nghe bạn đọc - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Cả lớp đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên. - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Màu xanh - Trẻ nghe (Màu ột) - Cây bỏng có lá màu gì? - Cho trẻ đọc từ: Màu xanh - Màu xanh - Cô đọc lại cho trẻ nghe
- - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Cả lớp nghe bạn đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên. - Trẻ nghe - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cả lớp đọc 3. Hoạt động 3: Làm quen từ: khăn piêu - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc ( phân piêu) - Đây là cái gì? - Đúng rồi đây là chiếc khăn piêu - Khăn piêu ạ - Chiếc khăn piêu này có màu gì? - Trẻ trả lời - Cho trẻ đọc từ: Khăn piêu - Trẻ đọc - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Trẻ đọc theo các hình thức - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên. - Trẻ nghe - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Trẻ đọc lại các từ - Cho Trẻ đọc lại các từ vừa làm quen * Kết thúc: - Cô nhận xét, khen trẻ. - Trẻ vào lớp - Chuyển hoạt động khác. B. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐCB: Ném trúng đích bằng 2 tay TC: Cáo và thỏ I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ mạnh dạn khi tập, trẻ tập theo cô. - 3 tuổi: Trẻ tập được vận động cơ bản theo cô và các bạn. - 4 tuổi: Trẻ tập được vận động cơ bản. Ném trúng đích bằng 2 tay. Trẻ hứng thú chơi trò chơi. Mèo và chim sẻ - 5 tuổi: Trẻ tập được vận động cơ bản.trẻ tập đúng động tác. Ném trúng đích bằng 2 tay, nhớ tên trò chơi, chơi được trò chơi. 2. Kỹ năng - 2 tuổi: Trẻ có kĩ năng mạnh dạn, phát triển vận động cho trẻ - 3 tuổi: Trẻ có kĩ năng khéo léo của đôi chân cho trẻ - 4 tuổi: Trẻ khéo léo, chính xác khi thực hiện vận động. - 5 tuổi: Trẻ khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ khi thực hiện vận động, trẻ kết hợp chân tay nhịp nhàng để thực hiện vận động cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ chăm tập thể dục để cho cơ thể mau lớn và khỏe mạnh, trẻ hứng thú tham gia tiết học, chơi đoàn kết với nhau. II. Chuẩn bị. - Đồ dùng: Sân tập sạch sẽ, vạch chuẩn, bóng nhỏ,mũ thỏ, mũ cáo - Nhạc có lời bài: nhạc không lời bài gà trống mèo con và cún con III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động.
- - Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi - Khởi động theo hướng dẫn của theo hiệu lệnh của cô: Đi thường - đi mũi cô. chân - đi thường - đi gót chân - đi thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm về thành 2 hàng ngang dãn cách đều. 2. Hoạt động 2: Trọng động. * Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hai tay đưa ra trước lên - 3 lần x 8 nhịp cao. - Động tác chân: Tay dang ngang khuỵu - 2 lần x 8 nhịp gối tay đưa ra trước. - Động tác bụng: Hai tay cao cúi gập người - 2 lần x 8 nhịp ngón tay chạm mu bàn chân. - Động tác bật: Bật tách khép chân. - 2 lần x 8 nhịp * VĐCB: Ném trúng đích bằng 2 tay - Cô giới thiệu tên vận động - Lần 1: Mời 1 trẻ lên tập - Trẻ nghe - Lần 2: Cô tập kết hợp với phân tích động tác. - Trẻ lên tập Cô đi từ hàng đến đứng trước vạch chuẩn - Trẻ quan sát cô làm mẫu 2 tay cầm bóng nhỏ, mắt cô nhìn thẳng đến đích ném. Khi có hiệu lệnh ném 2 tay đưa lên cao, qua khỏi đầu , nhằm thẳng hướng đích dùng sức mạnh 2 tay ném - Trẻ lắng nghe và quan sát cô mạnh túi cát sao cho trúng đích quy định tập. sau đó chạy lên nhặt túi cát đứng dậy đi về cuối hàng. - Cho cả lớp tập - Trẻ tập - 2 tổ tập thi đua nhau. - 2 tổ tập thi đua - Cô động viên, khuyến khích trẻ tập và chú ý sửa sai * Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Cá nhân trẻ trả lời - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nêu theo khả năng - Gợi ý cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Một bạn sẽ làm Cáo, nấp ở gốc cây đợi Thỏ đi kiếm ăn. Các bạn khác sẽ làm các chú Thỏ. Thỏ đi kiếm ăn vừa đi vừa đọc bài thơ “Cáo và Thỏ” Trên bãi cỏ Chú thỏ con Tìm rau ăn Rất vui vẻ Thỏ nhớ nhé Đang rình đấy Thỏ nhớ nhé
- Chạy cho nhanh Kẻo cáo gian Tha đi mất Khi có tiếng “Gừm, gừm, ta là Cáo đây” báo hiệu Cáo sẽ xuất hiện thì các chú Thỏ phải chạy thật nhanh về chuồng của mình. + Luật chơi: Các chú Thỏ phải chạy về đúng chuồng của mình. Chú Thỏ nào chậm chân bị Cáo bắt hoặc chạy về nhầm chuồng thì sẽ phải đổi vai chơi cho bạn Cáo. - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi - Trẻ nghe - Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Trẻ chơi trò chơi. - Cô bao quát động viên trẻ chơi tốt. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. - Trẻ đi nhẹ nhàng. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây hoa sam Trò chơi vận động: Kéo co Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ tập nói theo cô từ cây hoa sam - 3 tuổi: Trẻ nói được tên của cây hoa sam, nhận xét được màu sắc của cây. - 4 tuổi: Trẻ nhớ tên gọi của cây, nêu được 1-2 đặc điểm của cây hoa sam. Chơi tốt trò chơi “Kéo co”. - 5 tuổi: Trẻ nhớ tên gọi của cây, nhận xét về màu sắc, nêu được 3-4 đặc điểm của cây hoa sam. Chơi được trò chơi “Kéo co”, chơi tự do với đồ chơi trên sân. 2. Kỹ năng: - 2 tuổi: Trẻ nói được theo cô cây hoa sam. - 3 tuổi: Trẻ nói được tên gọi, màu sắc của cây - 4 tuổi: Trẻ quan sát nói được tên gọi của cây, nêu được 1 vài đặc điểm của cây theo khả năng của trẻ. - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng quan sát, nêu nhận xét, ngôn ngữ mạch lạc, phản ứng nhanh nhẹn với trò chơi. 3. Thái độ. - Trẻ biết về lợi ích của các loại cây xanh trong cuộc sống. Biết chăm sóc và bảo vệ cây để có thiên nhiên tươi đẹp. II. Chuẩn bị - Sân trường sạch sẽ, thoáng mát, đồ chơi ngoài trời - Cây hoa sam để trẻ quan sát. Dây thừng để trẻ chơi trò chơi
- III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát: Cây hoa sam - Cho trẻ hát bài “Vui đến trường” ra sân - Trẻ hát ra sân - Có một loại cây cho ta cảnh đẹp cô đố các con biết đó là cây gì? - Cây hoa sam ạ (4t) - Ở trường lớp chúng mình có cây này không? - Có ạ - Đúng rồi chính là cây hoa sam đấy. - TCTV: Cây hoa sam - Trẻ đọc từ - Bạn nào có nhận xét về cây hoa sam? Cho 2-3 trẻ - Cây hoa sam thân nhỏ và nhận xét. mềm, lá nhỏ tròn, màu xanh ạ - Thân cây như thế nào? (5t) - Thân cây nhỏ mềm ạ (4t) - Trên thân có nhiều lá không? Lá có màu gì? - Thân cây có nhiều lá, lá - Cây hoa sam được trồng ở đâu? màu xanh ạ (5t) - Để cây đứng được nhờ vào đâu? - Trồng ở vườn, trên sân - Rễ cây có tác dụng gì? trường - Cây có xanh tốt không? Vì sao? - Rễ cây ạ (4t) - Vậy muốn cây phát triển tốt thì các con phải làm - Hút nước chất dinh gì? Cây cần có gì để sống? dưỡng - Ngoài cây hoa sam ra trên sân trường còn có cây gì nữa? - Có ạ, vì được chăm sóc ạ => Cô giáo dục trẻ: Chăm sóc bảo vệ cây - Phải chăm sóc bảo vệ cây 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Kéo co ạ, cần nước ạ (5t) - Cô giới thiệu trò chơi - Trẻ kể (4t) - Trên tay cô có gì đây? - Trẻ nghe - Dây thừng để làm gì? - Gợi ý cho trẻ nêu qua cách chơi, luật chơi - Trẻ chú ý - Dây thừng ạ - Để chơi trò chơi kéo co ạ - Trẻ nêu cách chơi, luật chơi theo ý hiểu của trẻ + Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, tương - Cô chú ý trẻ nêu đương sức nhau, xếp thành 2 hàng ngang đối diện nhau. Mỗi nhóm trọn một trẻ khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm sợi dây thừng và các trẻ khác cũng cầm vào sợi dây. Khi có hiệu lệnh của cô, tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm
- chân vào vạch chuẩn trước là - Cô nhấn mạnh lại cách chơi, luật chơi thua cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ, + Luật chơi: Bên nào giẫm viên khuyến khích trẻ chơi. chân vào vạch chuẩn trước là - Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi thua cuộc 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Với sỏi, cát, lá cây - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời cho trẻ quan sát - Trẻ chơi trò chơi - Cô cho trẻ chơi tự do với cát, sỏi, lá cây... - Cô bao quát trẻ chơi, chú ý an toàn cho trẻ khi chơi - Kéo co * Kết thúc: - Cho trẻ vào lớp vệ sinh - Trẻ vào lớp D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 14/14 trẻ. Vắng: 0 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Đa số trẻ có sức khỏe tốt đi học đầy đủ. 2.2. Trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi - Trẻ vui vẻ, thoải mái hào hứng tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kĩ năng - Trẻ đọc được các từ to, rõ ràng - Trẻ thực hiện bài vận động cùng cô rất nhanh nhẹn - Trẻ quan sát thực hiện thí nghiệm cùng cô 3. Giải pháp thực hiện - Tăng cường tiếng việt cho trẻ mọi lúc, mọi nơi - Thường xuyên cho trẻ tập nhiều thể dục, chơi trò chơi - Cho trẻ qua sát nhiều loại đồ dùng để nâng cao tính tích cực của trẻ - Cô chuẩn bị nhiều nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương phong phú đa dạng để trẻ hứng thú tham gia hoạt động __________________________________ Thứ ba, ngày 16 tháng 05 năm 2023 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Cái quần, cái áo, cái mũ I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ tập nói, tập đọc theo cô các từ: Cái áo, cái quần, cái mũ - 3 tuổi: Trẻ đọc được các từ: Cái áo, cái quần, cái mũ - 4 tuổi: Trẻ đọc to, rõ ràng các từ: Cái áo, cái quần, cái mũ
- - 5 tuổi: Trẻ nhớ được tên các từ và đọc đúng, chuẩn các từ: Cái áo, cái quần, cái mũ. Hiểu được nghĩa của các từ và sử dụng trong giao tiếp hằng ngày 2. Kỹ năng: - 2 tuổi: Trẻ nói được các từ theo cô: Cái áo, cái quần, cái mũ - 3 tuổi: Trẻ đọc rõ ràng các từ: Cái áo, cái quần, cái mũvàng - 4 tuổi: Trẻ có kỹ năng đọc to, rõ ràng các từ: Cái áo, cái quần, cái mũ - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng đọc to, rõ ràng, chính xác các từ: Cái áo, cái quần, cái mũ. Biết sử dụng các từ trong giao tiếp hàng ngày. 3. Thái độ: - Trẻ yêu quý lớp học, bạn bè - Giữ gìn tốt vệ sinh cá nhân, những đồ dùng trong lớp II. Chuẩn bị - Cái áo, cái quần, cái mũ (vật thật) III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Làm quen từ: Cái quần ( le xuổng) - Cho trẻ hát bài: Em đi mẫu giáo - Trẻ hát - Cô giáo dục trẻ: Yêu trường, yêu lớp - Trẻ nghe - Cho trẻ khám phá giỏ quà - Trẻ khám phá cùng cô - Hỏi trẻ trong giỏ quà có gì? - Trẻ kể - Cô cho trẻ quan sát cái quần - Cái áo dùng để làm gì? - Trẻ trả lời - Mời 1 trẻ đứng lên đọc từ: Cái quần - Trẻ đọc - Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai và động viên trẻ - Trẻ đọc 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Cái áo (le xửa) - Các con nhìn xem đây là gì? - Cái áo có mầu gì? Dùng để làm gì? - Cái quần ạ - Cái có mầu đen, dùng để - Cho trẻ đọc từ: Cái áo mặc - Cho trẻ đọc theo các hình thức khác nhau - Trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Trẻ đọc 3. Hoạt động 2: Làm quen từ: Cái mũ (Le mụ) - Ngoài ra trong rổ quà còn có gì nữa? - Đây là cái gì? - Cái mũ ạ - Cái mũ dùng để làm gì? - Cái mũ - Cho trẻ đọc từ: Cái mũ - Để đội đi nắng + Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân . - Trẻ đọc - Cô bao quát động viên và khen trẻ - Trẻ đọc => Cô giáo dục trẻ: Biết giữ gìn đồ dùng, quần áo - Trẻ nghe gọn gàng - Cho trẻ đọc lại các từ 1 lần - Trẻ đọc * Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng đi vệ sinh và vào lớp - Trẻ đi B. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Thơ: Ảnh Bác I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: - 2, 3 tuổi: Trẻ tập nói tập đọc cùng cô và các bạn. Trẻ đọc thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả - 4, 5 tuổi: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, và hiểu nội dung bài thơ. Trẻ đọc thuộc bài thơ. Trả lời được các câu hỏi của cô, trẻ đọc được rõ ràng bài thơ. 2. Kỹ năng: - 2, 3 tuổi: Trẻ có khả năng đọc thơ đúng nhịp điệu của bài thơ. - 4, 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng đọc thơ diễn cảm, tính mạnh dạn tự tin ở trẻ. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ và trả lời các câu hỏi. 3. Thái độ: - Trẻ yêu yêu quý và kinh ơn bác, chú ý và hứng thú trong giờ học. II. Chuẩn bị - Tivi, máy tính, tranh thơ. Ảnh Bác - Nhạc bài hát: Tạm biệt búp bê III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô cùng trẻ hát bài: Tạm biệt búp bê - Trẻ hát - Các con vừa hát bài hát gì? - Tạm biệt búp bê - Đàm thoại về nội dung bài hát - Trẻ đàm thoại - Cô giáo dục trẻ - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Dạy thơ: Ảnh Bác - Cô dẫn dắt vào bài. - Trẻ nghe - Có bạn nào thuộc bài thơ “Ảnh Bác” cho cô và các bạn cùng nghe nào. - Trẻ đọc - Lần 1: Mời 1 trẻ đọc - Trẻ chú ý nghe - Chúng mình vừa được nghe bạn đọc bài thơ: “Ảnh Bác” của tác giả - Giảng nội dung: Bài thơ nói về nhà 1 bạn nhỏ - Trẻ chú ý nghe cô nói treo ảnh Bác, trên ảnh Bác có lá cờ đỏ tươi của Tổ quốc, hình ảnh của Bác luôn mỉm miệng cười với các cháu thiếu niên nhi đồng, khi bác - Trẻ quan sát, lắng nghe còn sống dù công việc rất là bận rộn nhưng bác vẫn dành tình cảm, sự quan tâm, yêu thương cho các cháu thiếu niên nhi đồng, bác căn dặn các bạn rất nhiều điều hay lẽ phải. - Lần 2: Cô đọc kèm tranh minh hoạ * Đàm thoại - Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì? - Ảnh Bác - Do ai sáng tác? - Trần Đăng Khoa
- - Nhà em bé treo ảnh của ai? - Bên trên tấm ảnh Bác Hồ còn treo gì nữa? Nó - Trẻ trả lời lá cờ ạ có màu gì? - Trích dẫn: “Nhà em treo ảnh Bác Hồ - Treo ảnh Bác ạ Bên trên là một lá cờ đỏ tươi” - Trả lời - TCTV: Bác Hồ - Vẻ mặt của Bác trong tấm ảnh ra sao? - Bác nhìn các cháu đang làm gì? - Mỉm cười ạ - Ngoài sân và vườn nhà bạn nhỏ có những gì? - Vui chơi trong nhà - Trích dẫn: “Ngày ngày Bác mỉm miệng cười Bác nhìn các cháu vui chơi trong nhà” - Trẻ nghe “Ngoài sân có mấy con gà Ngoài vườn có mấy quả na chín rồi ” - TCTV: Mỉn miệng cười. - Bác đã căn dặn các bạn nhỏ điều gì? - Trẻ nghe - Câu thơ nào nói lên điều đó? “Cháu nghe như bác dạy lời Cháu ơi đừng có chơi bời đâu xa - Nghe lời Trồng rau quét bếp đuổi gà - Trẻ nghe Thấy tàu bay Mỹ nhớ ra hầm ngồi ” - Câu thơ nào nói rằng Bác Hồ rất bận rộn nhưng vẫn dành tình cảm cho các cháu thiếu - Trẻ nghe nhi? “Bác lo bao việc trên đời Ngày ngày bác vẫn tươi cười với em” - Trẻ trả lời - Các con thấy tình cảm bác dành cho chúng mình và các bạn thiếu niên nhi đồng như thế nào? - Trẻ nghe - Vậy chúng mình phải làm gì để đáp lại tình - Trẻ trả lời cảm đó của bác? => Cô chốt và giáo dục: À đúng rồi Bác Hồ đã dành rất nhiều tình cảm cho chúng mình, dù - Nghe cô bác phải lo rất nhiều việc nhưng bác vẫn luôn quan tâm, yêu thương các cháu thiếu niên nhi đồng, chính là chúng mình đấy, vì vậy chúng mình phải biết yêu quý, kính trọng và biết ơn bác Hồ, luôn chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là con ngoan, trò giỏi và là cháu ngoan bác Hồ nhé. * Trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc cùng cô 1-2 lần - Cả lớp đọc thơ
- - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân. - Trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức - Cho trẻ đọc nối tiếp. - Trẻ đọc - Cả lớp đọc lại một lần. - Cả lớp đọc + Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác? - Trẻ trả lời + Giáo dục trẻ về nội dung bài thơ. - Trẻ nghe * Kết thúc - Trẻ thực hiện ra ngoài Cô và trẻ cùng múa hát theo bài sau đó cho trẻ đi ra ngoài C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Thí nghiệm: Chất tan - không tan Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 2-3 tuổi: Trẻ nói theo cô về chất tan và không tan trong nước. - 4 tuổi: Trẻ nói được tên gọi, đặc điểm của chất tan và không tan trong nước - 5 tuổi: Trẻ nói được đặc điểm của chất tan và không tan và biết thực hành thí nghiệm. Hứng thú chơi chơi tự do trên sân trường 2. Kĩ năng: - 2-3 tuổi: Trẻ chú ý quan sát theo hướng dẫn của cô, biết cảm nhận về chất tan và chất không tan. - 4-5 tuổi: Trẻ có kỹ năng nhanh nhanh nhẹn, khả năng hoạt động thực hành theo nhóm như xúc đường, khuấy nhẹ nhàng. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức trong giờ học, khi chơi các trò chơi. II. Chuẩn bị - Đồ dùng: Xắc xô, mỗi nhóm 1 khay đựng cái cốc, thìa, đường, muối, sỏi, khăn lau tay, nước sạch... III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt đông 1: Thí nghiệm: Chất tan - không tan - Xúm xít, xúm xít - Bên cô, bên cô - Để đến với buổi trải nghiệm ngày hôm nay cô - Trẻ nghe nhạc vận động mời các con cùng nghe nhạc và vận động cùng cùng cô với cô cho cơ thể nóng lên nào. - Các con thấy có vui không? - Có ạ - Đến với buổi trải nghiệm ngày hôm nay là vui chơi với nước. - Trẻ nghe - Cô có gì đây? - Đường ạ - Cô có đường màu gì? - Màu nâu ạ - Tăng cường tiếng việt cho trẻ từ: Đường màu nâu - Trẻ phát âm