Giáo án Chủ đề: Động vật - Tuần 26: Con mèo (con chó)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chủ đề: Động vật - Tuần 26: Con mèo (con chó)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_chu_de_dong_vat_tuan_26_con_meo_con_cho.doc
Nội dung text: Giáo án Chủ đề: Động vật - Tuần 26: Con mèo (con chó)
- CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT Tuần 26: Con mèo (con chó) (Thời gian: Từ ngày 13 háng 03 đến ngày17 tháng 03 năm 2023 Thứ hai ngày 13 tháng 03 năm 2023 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen các từ: Áo cóm. màu xanh, khăn piêu I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ tập nói, tập đọc các từ theo cô: - 3 tuổi: Trẻ đọc được các từ: Áo cóm. màu xanh, khăn piêu theo cô: - 4 tuổi: Trẻ đọc chuẩn các từ: Áo cóm. màu xanh, khăn piêu theo cô: - 5 tuổi: Trẻ đọc một cách rõ ràng, chính xác, mạch lạc, các từ. 2. Kỹ năng. - 2 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý, đọc, tự tin trong giao tiếp cho trẻ. - 3 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ đích. Rèn khả năng tự tin trong giao tiếp cho trẻ - 4 tuổi: Trẻ có kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ đích, khả năng đọc cho trẻ. - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ và kỹ năng đọc chính xác các từ cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ lễ phép, đoàn kết với bạn bè trong các giờ hoạt động. II. Chuẩn bị. - Trang phục cô và trẻ gọn gàng phù hợp trong các hoạt động - Áo cóm. màu xanh, khăn piêu. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Làm quen từ: Áo cóm - Cô cho trẻ hát bài: Ính lả ơi cùng cô và múa vòng xòe - Trẻ hát và đi quanh lớp - Cô dẫn dắt vào bài - Đây là cái gì đây? - Áo cóm - Đúng rồi đây là áo cóm - Chiếc áo này có màu gì? - Màu xanh ạ - Cho trẻ đọc từ: Áo cóm - Cả lớp nghe bạn đọc - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Cả lớp đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên. - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Màu xanh - Trẻ nghe (Màu ột) - Cây bỏng có lá màu gì? - Cho trẻ đọc từ: Màu xanh - Màu xanh - Cô đọc lại cho trẻ nghe
- - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Cả lớp nghe bạn đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên. - Trẻ nghe - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cả lớp đọc 3. Hoạt động 3: Làm quen từ: khăn piêu - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc ( phân piêu) - Đây là cái gì? - Đúng rồi đây là chiếc khăn piêu - Khăn piêu ạ - Chiếc khăn piêu này có màu gì? - Trẻ trả lời - Cho trẻ đọc từ: Khăn piêu - Trẻ đọc - Cả lớp đọc 3- 4 lần. - Trẻ đọc theo các hình thức - Tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên. - Trẻ nghe - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Trẻ đọc lại các từ - Cho Trẻ đọc lại các từ vừa làm quen * Kết thúc: - Cô nhận xét, khen trẻ. - Trẻ vào lớp - Chuyển hoạt động khác. B. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐCB: Bò vòng qua 5-6 điểm dích dắc TC: Mèo đuổi chuột I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ mạnh dạn khi tập, trẻ tập theo cô. - 3 tuổi: Trẻ tập được vận động cơ bản theo cô và các bạn. - 4 tuổi: Trẻ tập được vận động cơ bản. Bò vòng qua 5-6 điểm dích dắc. Trẻ hứng thú chơi trò chơi. Mèo và chim sẻ - 5 tuổi: Trẻ tập được vận động cơ bản.trẻ tập đúng động tác. Bò vòng qua 5-6 điểm dích dắc nhớ tên trò chơi, chơi được trò chơi. 2. Kỹ năng - 2 tuổi: Trẻ có kĩ năng mạnh dạn, phát triển vận động cho trẻ - 3 tuổi: Trẻ có kĩ năng khéo léo của đôi chân cho trẻ - 4 tuổi: Trẻ khéo léo, chính xác khi thực hiện vận động. - 5 tuổi: Trẻ khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ khi thực hiện vận động, trẻ kết hợp chân tay nhịp nhàng để thực hiện vận động cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ chăm tập thể dục để cho cơ thể mau lớn và khỏe mạnh, trẻ hứng thú tham gia tiết học, chơi đoàn kết với nhau. II. Chuẩn bị. - Đồ dùng: Sân tập sạch sẽ, vạch chuẩn, khối dích dắc, mũ mèo,mũ chuột - Nhạc có lời bài: nhạc không lời bài gà trống mèo con và cún con III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động.
- - Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi - Khởi động theo hướng dẫn của theo hiệu lệnh của cô: Đi thường - đi mũi cô. chân - đi thường - đi gót chân - đi thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm về thành 2 hàng ngang dãn cách đều. 2. Hoạt động 2: Trọng động. * Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hai tay đưa ra trước lên - 3 lần x 8 nhịp cao. - Động tác chân: Tay dang ngang khuỵu - 3 lần x 8 nhịp gối tay đưa ra trước. - Động tác bụng: Hai tay cao cúi gập người - 2 lần x 8 nhịp ngón tay chạm mu bàn chân. - Động tác bật: Bật tách khép chân. - 2 lần x 8 nhịp * VĐCB: Bò vòng qua 5-6 điểm dích dắc - Cô giới thiệu tên vận động - Lần 1: Mời 1 trẻ lên tập - Trẻ nghe - Lần 2: Cô tập kết hợp với phân tích động tác. - Trẻ lên tập Cô đi từ hàng đến đứng trước vạch chuẩn, - Trẻ quan sát cô làm mẫu chân không dẫm vạch. Khi có hiệu lệnh “ chuẩn bị” chống 2 tay xuống trước vạch xuất phát ( tay không cham vạch) người nhổm lên cao. Khi có hiệu lệnh “ Bò” cô - Trẻ lắng nghe và quan sát cô bò về phía trước theo đường ngoằn ngoèo tập. qua 5 - 6 điểm, khi vòng qua các điểm phải chú ý không bị chệch ra ngoài, bò hết 5 điểm cô đứng lên đi về cuối hàng. Có thể bò bằng bàn tay và bàn chân hoặc bò bằng bàn tay và cẳng chân, đi hết điểm quy định cô đứng lên và về cuối hàng đứng - Cho cả lớp tập - Trẻ tập - 2 tổ tập thi đua nhau. - 2 tổ tập thi đua - Cô động viên, khuyến khích trẻ tập và chú ý sửa sai * Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Cá nhân trẻ trả lời - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nêu theo khả năng - Gợi ý cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Các con đứng thành vòng tròn rộng và giơ tay lên cao để làm hang. Cô sẽ chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Mèo và chuột sẽ đứng quay lưng vào nhau ở giữa vòng tròn. Khi nghe hiệu lệnh “Đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách
- hang để chốn mèo. Mèo phải nhanh chân đuổi để bắt chuột. Khi thực hiện trò chơi thì các con đọc lời ca của bài đồng dao “Mèo đuổi chuột” + Luật chơi: Chuột chạy qua khe nào thì mèo chạy qua khe đó Các bạn bị thua cuộc sẽ phải hát một bài hát, hoặc nhảy lò cò - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi - Trẻ nghe - Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Trẻ chơi trò chơi. - Cô bao quát động viên trẻ chơi tốt. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. - Trẻ đi nhẹ nhàng. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây hoa sam Trò chơi vận động: Kéo co Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ tập nói theo cô từ cây hoa sam - 3 tuổi: Trẻ nói được tên của cây hoa sam, nhận xét được màu sắc của cây. - 4 tuổi: Trẻ nhớ tên gọi của cây, nêu được 1-2 đặc điểm của cây hoa sam. Chơi tốt trò chơi “Kéo co”. - 5 tuổi: Trẻ nhớ tên gọi của cây, nhận xét về màu sắc, nêu được 3-4 đặc điểm của cây hoa sam. Chơi được trò chơi “Kéo co”, chơi tự do với đồ chơi trên sân. 2. Kỹ năng: - 2 tuổi: Trẻ nói được theo cô cây hoa sam. - 3 tuổi: Trẻ nói được tên gọi, màu sắc của cây - 4 tuổi: Trẻ quan sát nói được tên gọi của cây, nêu được 1 vài đặc điểm của cây theo khả năng của trẻ. - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng quan sát, nêu nhận xét, ngôn ngữ mạch lạc, phản ứng nhanh nhẹn với trò chơi. 3. Thái độ. - Trẻ biết về lợi ích của các loại cây xanh trong cuộc sống. Biết chăm sóc và bảo vệ cây để có thiên nhiên tươi đẹp. II. Chuẩn bị - Sân trường sạch sẽ, thoáng mát, đồ chơi ngoài trời - Cây hoa sam để trẻ quan sát. Dây thừng để trẻ chơi trò chơi III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát: Cây hoa sam
- - Cho trẻ hát bài “Vui đến trường” ra sân - Trẻ hát ra sân - Có một loại cây cho ta cảnh đẹp cô đố các con biết đó là cây gì? - Cây hoa sam ạ (4t) - Ở trường lớp chúng mình có cây này không? - Có ạ - Đúng rồi chính là cây hoa sam đấy. - TCTV: Cây hoa sam - Trẻ đọc từ - Bạn nào có nhận xét về cây hoa sam? Cho 2-3 trẻ - Cây hoa sam thân nhỏ và nhận xét. mềm, lá nhỏ tròn, màu xanh ạ - Thân cây như thế nào? (5t) - Thân cây nhỏ mềm ạ (4t) - Trên thân có nhiều lá không? Lá có màu gì? - Thân cây có nhiều lá, lá - Cây hoa sam được trồng ở đâu? màu xanh ạ (5t) - Để cây đứng được nhờ vào đâu? - Trồng ở vườn, trên sân - Rễ cây có tác dụng gì? trường - Cây có xanh tốt không? Vì sao? - Rễ cây ạ (4t) - Vậy muốn cây phát triển tốt thì các con phải làm - Hút nước chất dinh gì? Cây cần có gì để sống? dưỡng - Ngoài cây hoa sam ra trên sân trường còn có cây gì nữa? - Có ạ, vì được chăm sóc ạ => Cô giáo dục trẻ: Chăm sóc bảo vệ cây - Phải chăm sóc bảo vệ cây 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Kéo co ạ, cần nước ạ (5t) - Cô giới thiệu trò chơi - Trẻ kể (4t) - Trên tay cô có gì đây? - Trẻ nghe - Dây thừng để làm gì? - Gợi ý cho trẻ nêu qua cách chơi, luật chơi - Trẻ chú ý - Dây thừng ạ - Để chơi trò chơi kéo co ạ - Trẻ nêu cách chơi, luật chơi theo ý hiểu của trẻ + Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, tương - Cô chú ý trẻ nêu đương sức nhau, xếp thành 2 hàng ngang đối diện nhau. Mỗi nhóm trọn một trẻ khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm sợi dây thừng và các trẻ khác cũng cầm vào sợi dây. Khi có hiệu lệnh của cô, tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là - Cô nhấn mạnh lại cách chơi, luật chơi thua cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ, + Luật chơi: Bên nào giẫm
- viên khuyến khích trẻ chơi. chân vào vạch chuẩn trước là - Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi thua cuộc 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Với sỏi, cát, lá cây - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời cho trẻ quan sát - Trẻ chơi trò chơi - Cô cho trẻ chơi tự do với cát, sỏi, lá cây... - Cô bao quát trẻ chơi, chú ý an toàn cho trẻ khi chơi - Kéo co * Kết thúc: - Cho trẻ vào lớp vệ sinh - Trẻ vào lớp D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 14/14 trẻ. Vắng: 0 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Đa số trẻ có sức khỏe tốt đi học đầy đủ. 2.2. Trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi - Trẻ vui vẻ, thoải mái hào hứng tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kĩ năng - Trẻ đọc được các từ to, rõ ràng - Trẻ thực hiện bài vận động cùng cô rất nhanh nhẹn - Trẻ quan sát thực hiện thí nghiệm cùng cô 3. Giải pháp thực hiện - Tăng cường tiếng việt cho trẻ mọi lúc, mọi nơi - Thường xuyên cho trẻ tập nhiều thể dục, chơi trò chơi - Cho trẻ qua sát nhiều loại đồ dùng để nâng cao tính tích cực của trẻ - Cô chuẩn bị nhiều nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương phong phú đa dạng để trẻ hứng thú tham gia hoạt động __________________________________ Thứ ba, ngày 18 tháng 03 năm 2023 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Cái quần, cái áo, cái mũ I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ tập nói, tập đọc theo cô các từ: Cái áo, cái quần, cái mũ - 3 tuổi: Trẻ đọc được các từ: Cái áo, cái quần, cái mũ - 4 tuổi: Trẻ đọc to, rõ ràng các từ: Cái áo, cái quần, cái mũ - 5 tuổi: Trẻ nhớ được tên các từ và đọc đúng, chuẩn các từ: Cái áo, cái quần, cái mũ. Hiểu được nghĩa của các từ và sử dụng trong giao tiếp hằng ngày 2. Kỹ năng: - 2 tuổi: Trẻ nói được các từ theo cô: Cái áo, cái quần, cái mũ
- - 3 tuổi: Trẻ đọc rõ ràng các từ: Cái áo, cái quần, cái mũvàng - 4 tuổi: Trẻ có kỹ năng đọc to, rõ ràng các từ: Cái áo, cái quần, cái mũ - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng đọc to, rõ ràng, chính xác các từ: Cái áo, cái quần, cái mũ. Biết sử dụng các từ trong giao tiếp hàng ngày. 3. Thái độ: - Trẻ yêu quý lớp học, bạn bè - Giữ gìn tốt vệ sinh cá nhân, những đồ dùng trong lớp II. Chuẩn bị - Cái áo, cái quần, cái mũ (vật thật) III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Làm quen từ: Cái quần ( le xuổng) - Cho trẻ hát bài: Em đi mẫu giáo - Trẻ hát - Cô giáo dục trẻ: Yêu trường, yêu lớp - Trẻ nghe - Cho trẻ khám phá giỏ quà - Trẻ khám phá cùng cô - Hỏi trẻ trong giỏ quà có gì? - Trẻ kể - Cô cho trẻ quan sát cái quần - Cái áo dùng để làm gì? - Trẻ trả lời - Mời 1 trẻ đứng lên đọc từ: Cái quần - Trẻ đọc - Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai và động viên trẻ - Trẻ đọc 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Cái áo (le xửa) - Các con nhìn xem đây là gì? - Cái áo có mầu gì? Dùng để làm gì? - Cái quần ạ - Cái có mầu đen, dùng để - Cho trẻ đọc từ: Cái áo mặc - Cho trẻ đọc theo các hình thức khác nhau - Trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Trẻ đọc 3. Hoạt động 2: Làm quen từ: Cái mũ (Le mụ) - Ngoài ra trong rổ quà còn có gì nữa? - Đây là cái gì? - Cái mũ ạ - Cái mũ dùng để làm gì? - Cái mũ - Cho trẻ đọc từ: Cái mũ - Để đội đi nắng + Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân . - Trẻ đọc - Cô bao quát động viên và khen trẻ - Trẻ đọc => Cô giáo dục trẻ: Biết giữ gìn đồ dùng, quần áo gọn gàng - Trẻ nghe - Cho trẻ đọc lại các từ 1 lần * Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng đi vệ sinh và vào lớp - Trẻ đọc - Trẻ đi B. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Bài học steam EDP: Làm tranh con mèo I. Mục đích yêu cầu
- 1. Kiến thức 1.1. Khoa học S: - 2 tuổi: Trẻ tập di màu tranh con mèo - 3 tuổi: Trẻ tô màu, tạo bức tranh con mèo theo khả năng của trẻ - 4 tuổi: Trẻ nêu được một vài đặc điểm của con mèo, trả lời được 1-2 câu hỏi của cô giáo - 5 tuổi: Trẻ nói được đặc điểm, cấu tạo, nêu được chất liệu sử dụng để tạo hình con mèo, trả lời được các câu hỏi của cô giáo 1.2. Công nghệ T: - 2-3 tuổi: Trẻ sử dụng màu để tô màu tranh con mèo - 4 tuổi: Sử dụng và tiếp cận công nghệ dùng: Keo, kéo, màu... - 5 tuổi: Sử dụng thành thạo đồ dùng, nguyên vật liệu: Kéo, giấy màu, bút màu, hột hạt, rơm, dây dừng, nắp chai... 1.3. Kĩ thuật E: - 2+3 tuổi: Trẻ cầm được bút để tô màu tranh con mèo - 4 tuổi: Nêu được quy các bước, quá trình sử dụng nguyên vật liệu tạo hình con mèo theo gợi ý của cô và khả năng của trẻ - 5 tuổi: Quy trình các bước tạo hình, quá trình sử dụng nguyên liệu để tạo ra con mèo: Vẽ, cắt, xếp ghép gắn nối phù hợp. 1.4. Nghệ thuật A: - 2+3 tuổi: Trẻ tô màu tranh con mèo không chờm ra ngoài. - 4 tuổi: Sử dụng nguyên vật liệu trang trí làm đẹp con mèo - 5 tuổi: Sử dụng nguyên vật liệu trang trí làm đẹp con gà và phân biệt màu sắc đa dạng, sắp xếp sáng tạo. 1.5. Toán học M: - 2-3 tuổi: Trẻ tập đếm, so sánh to nhỏ - 4+ 5 tuổi: Đo kích thước dài ngắn, to nhỏ và đếm. 2. Kỹ năng. - 2-3 tuổi: Trẻ có kỹ năng tô màu - 4 tuổi: Trẻ có kỹ năng, xé dán, phết hồ, gắn hột hạt để tạo hình con mèo theo ý thích của trẻ. - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng ngồi đúng tư thế, kỹ năng làm việc nhóm, sử dụng các nguyên liệu khác nhau để xé dán, gắn hột hạt để tạo hình con mèo theo ý thích của trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ chủ động tự tin khi tham gia hoạt động - Đảm bảo công tác vệ sinh khi tham gia tạo bức tranh con mèo. II. Chuẩn bị 1. Địa điểm: Lớp lớn ghép Noong Ỏ 2. Môi trường hoạt động: Trong lớp 3. Đồ dùng - Đồ dùng của cô: Que chỉ, máy tính, con mèo con thật. - Đồ dùng của trẻ: Bảng kê, giấy A4, kéo, keo dán, màu sáp, các loại hột hạt, đĩa đựng keo, giá treo tranh, dây rừng, nắp chai, rơm.. 4. Nội dung tích hợp: Toán (đếm) III. Tổ chức hoạt động
- Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Hỏi. - Đến với giờ học hôm nay của lớp chúng mình cô Hoàng có một món quà tặng cho lớp chúng - Trẻ trả lời mình đấy! Chúng mình có muốn biết đó là món quà gì không. - Bây giờ mời các bạn cùng chú ý xem món quà là gì nhé chúng mình hãy cùng đếm để khám - Trẻ đếm 1-2-3 mở phá nào! 1 2 3 mở. - Chúng mình hãy cùng quan sát xem món quà là gì đây? TCTV: Con mèo con - Bây giờ chúng mình hãy cùng quan sát con mèo và - Trẻ đọc từ con mèo con đưa ra nhận xét của mình về con mèo nhé. - Trẻ quan sát và đưa ra nhận xét - Con mèo là con vật nuôi ở đâu? - Trong gia đình - Ngoài con mèo con ra thì chúng mình còn - Trẻ kể tên và bắt chước biết có con mèo nào nữa? Hỏi trẻ tiếng kêu của tiếng kêu con mèo như nào? - Vậy nuôi mèo đem lại những lợi ích gì cho - Canh giữ bắt chuột chúng mình? => Giáo dục trẻ: Con mèo có rất nhiều lợi ích với đời sống hằng ngày của chúng mình vì vậy - Trẻ nghe chúng mình phải biết chăm sóc và giúp bố mẹ cho mèo ăn nhé! 2. Hoạt động 2: Tưởng tượng. - Tạo tình huống để cho trẻ nghĩ ra ý tưởng muốn làm con mèo - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ nhìn thấy nguyên liệu cô mang đến và đặt câu hỏi cho các nguyên liệu này (Hôm nay lớp mình có gì lạ nhỉ? Các con biết gì về các nguyên vật liệu này, nguyên liệu này dùng để làm gì? Các con có ý tưởng gì để làm bức - Vâng ạ tranh con mèo từ những nguyên vật liệu này? - Chia trẻ làm 4 nhóm + Đưa ra các giải pháp để làm bức tranh con - Trẻ trả lời mèo - Trẻ trả lời - Các con sẽ làm tạo hình con mèo như thế nào? - Làm bằng nguyên vật liệu gì? - Lựa chọn phương án tốt nhất để làm. 3. Hoạt động 3: Thiết kế. - Trẻ trả lời - Con muốn thiết kế và tạo hình con mèo bằng nguyên vật liệu gì? - Mỗi nhóm đều có ý tưởng rất hay về tạo bức - Trẻ nêu ý tưởng tranh con mèo của mình và để làm được chúng
- ta cần phải làm gì trước? - Trẻ thiết kế - Cho trẻ vẽ bản thiết kế ra giấy A4. - Cô chú ý bao quát và động viên trẻ 4. Hoạt động 4: Chế tạo. - Trẻ thực hiện - Cho các nhóm tiến hành làm con mèo theo bản thiết kế và nguyên vật liệu đã chọn. - Trẻ trả lời - Các con đang làm gì? - Lựa chọn các nguyên vật liệu cho từng phần - Trẻ trả lời của con mèo như thế nào? - Kích thước các đồ dùng như thế nào? - Trẻ trả lời - Các con sẽ làm con mèo như thế nào? - Bố cục con mèo ở đâu của trang giấy? - Tiếp theo sẽ làm gì? - Trẻ trả lời - Các con có gặp khó khăn gì không? - Có cần cô trợ giúp gì không? + Con nhờ ai giúp mình? Con thấy kết quả thế nào? 5. Hoạt động 5: Thử nghiệm và thiết kế lại. * Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Trẻ trưng bày * Cô đặt các câu hỏi cho trẻ. - Con tạo hình con gà như thế nào? - Trẻ trả lời - Phối màu đã hợp lý chưa? - Con thấy con mèo của mình như nào? Đã - Trẻ trả lời đúng theo bản vẽ chưa? - Con có muốn thay đổi gì trong thiết kế hoặc - Trẻ trả lời sản phẩm của mình không? - Nếu được chỉnh sửa các con sẽ chỉnh sửa gì? - Cho trẻ thử nghiệm: Cho trẻ rung lắc bức - Trẻ thử nghiệm tranh xem đã chắc chắn chưa. + Cho trẻ đếm số bức tranh con gà nhóm mình? - Trẻ đếm - Cô nhận xét chung, động viên khen trẻ * Kết thúc: Cho trẻ cất dọn đồ dùng - Trẻ cất C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Thí nghiệm: Chất tan - không tan Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 2-3 tuổi: Trẻ nói theo cô về chất tan và không tan trong nước. - 4 tuổi: Trẻ nói được tên gọi, đặc điểm của chất tan và không tan trong nước - 5 tuổi: Trẻ nói được đặc điểm của chất tan và không tan và biết thực hành thí nghiệm. Hứng thú chơi chơi tự do trên sân trường 2. Kĩ năng: