Đề thi học kỳ I môn Toán Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Vĩnh Bình

Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy cho A(3; -2), B(5; -1). Tìm tọa độ trung điểm  M của đoạn thẳng  AB và tọa độ trọng tâm G của tam giác  ABC
doc 5 trang minhlee 20/03/2023 240
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I môn Toán Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Vĩnh Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_i_mon_toan_lop_10_nam_hoc_2017_2018_truong_thp.doc

Nội dung text: Đề thi học kỳ I môn Toán Lớp 10 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Vĩnh Bình

  1. TRƯỜNG THPT VĨNH BÌNHĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018 TỔ BỘ MÔN TOÁN Môn Toán Khối 10 Thời gian 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8.0 điểm) Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề ? A. là một số hữu tỉ. B. Bạn làm bài thi tốt không ? C. x 1. D. x2 1. Câu 2: Cho A là tập hợp các số tự nhiên lẻ không lớn hơn 7. Tính tổng các phần tử của tập A. A. 16. B. 9. C. 21. D. 15. Câu 3: Cho A 2;4 và B 1;5 . Tìm A B.    A.  2;5. B. 1;4. C.  2;1. D. 4;5. Câu 4: Cho A ;0 và B 1;2 .Tìm A \ B. A. ; 1. B.  1;0 . C. 0;2. D. ;2 . Câu 5: Cho hai tập hợp A x ¥ 0 x 4 và B x ¥ * x 5. Tìm A B. A. 1;2;3. B. 0;1;2;3. C. 1;2;3;4;5. D. 0;1;2;3;4;5. 1 2x Câu 6: Tìm tập xác định của hàm số y . x 3 1  A. D ¡ \ 3. B. D ¡ . C. D ¡ \ ; 3. D. D ¡ \ 3. 2  Câu 7: Đồ thị hàm số y x 1 2x đi qua điểm nào dưới đây ? A. 1;0 . B. 2; 7 . C. 0; 1 . D. 2;6 . Câu 8: Hàm số nào sau đây là hàm hàm số lẻ ? x x A. y . B. y x . C. y x. D. y 1. 5 2 Câu 9: Khẳng định nào sau đây sai ? b A. Hàm số y ax b a 0 đồng biến trên ¡ khi x . a B. Hàm số y x là một hàm số chẵn. b C. Đồ thị hàm số y ax2 bx c a 0 nhận đường thẳng x làm trục đối xứng. 2a D. Đồ thị hàm số y b luôn cắt trục tung tại điểm 0;b .
  2. y 2 Câu 17: Cho hàm số y ax bx c (a 0) có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi khẳng định nào sau đây đúng ? A. a 0 , b 0 , c 0. B. a 0 , b 0 , c 0. x O C. a 0 , b 0 , c 0. D. a 0 , b 0 , c 0. Câu 18: Xác định parabol y ax2 bx 1 , biết parabol đó đi qua hai điểm M 1;8 và N 2;5 . 1 4 5 7 A. y 3x2 4x 1. B. y x2 x 1. C. y x2 2x 1. D. y x2 x 2. 3 3 2 2 Câu 19: Biết parabol y 2x2 bx c có đỉnh I 1;7 . Tính T bc. A. T 20. B. T 7. C. T 14. D. T 52. Câu 20: Tìm tọa độ giao điểm của parabol y x2 4x 5 và đường thẳng y x 3. A. 2;1 , 1;2 . B. 2; 1 , 1;2 . C. 2;0 , 1;0 . D. 1; 2 , 2; 1 . Câu 21: Hỏi x 2 là nghiệm của phương trình nào sau đây? 1 1 A. x x 1 x 1 2. B. x 2 . C. x 2 0. D. x2 4 0. x 2 x 2 2 Câu 22: Gọi x1 , x2 lần lượt là các nghiệm của phương trình 2x x 6 0. Tính (x1 1)(x2 1). 5 3 A. . B. . C. 5. D. 0. 2 2 Câu 23: Cho phương trình x 1 x2 x 2 0 (*). Phát biểu nào đúng ? A. Phương trình (*) có hai nghiệm dương. B. Phương trình (*) vô nghiệm. C. Phương trình (*) có hai nghiệm âm. D. Phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu. 2 Câu 24: Một học sinh đã giải phương trình x 1 2x 1 (1) như sau : Bước 1: Bình phương hai vế của phương trình (1) được: x2 1 2x 1 2 (2). 4 Bước 2: Khai triển và rút gọn (2) được: 3x2 4x 0 x 0 ; x . 3 4 2 4 Bước 3: Thấy x 0 và x đều thỏa x 1 0. Vậy tập nghiệm của phương trình là: 0; . 3 3 Cách giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước nào? A. Sai ở bước 3. B. Đúng. C. Sai ở bước 2. D. Sai ở bước 1. 3 2x 1 Câu 25: Gọi S là tập nghiệm của phương trình x 2 . Tìm số phần tử của tập S. x 1 x 1 A. 2. B. 1. C. 0. D. Vô số.
  3. Câu 37: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho a 3;1 và b 4;0 . Tìm tọa độ của vectơ c , biết c 2a b. A. c 2;2 . B. c 1;1 . C. c 2;1 . D. c 10;2 . Câu 38: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho a 5;2 , b 1; 3 và c 7; 4 . Biết c ha kb, tìm h k. A. 3. B. 3. C. 2. D. 0. Câu 39: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M 0;3 và N 2; 1 . Tìm tọa độ điểm I sao cho   2MN OI 0. A. I 4;8 . B. I 4; 8 . C. I 4; 8 . D. I 4;4 . Câu 40: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A 1;3 và B 4;6 . Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox sao cho ·AMB nhỏ nhất. 5 9 A. M 2;0 . B. M 3;3 . C. M 0; 2 . D. M ; . 2 2 B. PHẦN TỰ LUẬN (2.0 điểm) Câu 1: Giải phương trình x 7 x 1. Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A 3; 2 , B 5; 1 , C 0;1 .Tìm tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB và tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.