Đề thi học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án và thang điểm)

Câu 1(2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 10
dòng) trình bày nhận thức và hành động của tuổi trẻ để góp phần xây dựng quê hương.
Câu 2 (5,0 điểm)
Phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn “Chữ người tử
tù” của nhà văn Nguyễn Tuân. 
pdf 7 trang minhlee 16/03/2023 600
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án và thang điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_11_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf

Nội dung text: Đề thi học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án và thang điểm)

  1. TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ KÌ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn thi: NGỮ VĂN 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích, thực hiện yêu cầu sau: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu tóm gió ” (Tế Hanh, Quê hương) 1. Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Có thể đặt nhan đề cho đoạn thơ trên là gì (1,0 điểm) 2. Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nêu từ ngữ biểu hiện cho từng biện pháp tu từ đó. (1,0 điểm) 3. Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn thơ. (1,0 điểm) II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 dòng) trình bày nhận thức và hành động của tuổi trẻ để góp phần xây dựng quê hương. Câu 2 (5,0 điểm) Phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của nhà văn Nguyễn Tuân. Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: Số báo danh: . Chữ kí của giám thị 1: Chữ kí của giám thị 2: .
  2. - Thực hành sử dụng một số kiểu câu trong văn bản (1 tiết) 1.4. Phần làm văn : (13 tiết) - Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (2 tiết) - Thao tác lập luận phân tích (1 tiết) - Luyện tập thao tác lập luận phân tích (1tiết) - Thao tác lập luận so sánh (1 tiết) - Luyện tập thao tác lập luận so sánh (1tiết) - Luyện tập kết hợp thao tác so sánh và phân tích (1tiết) - Ngữ cảnh (1tiết) - Phong cách ngôn ngữ báo chí (2 tiết) - Bản tin (1 tiết) - Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn (1 tiết) - Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn (1 tiết) 2. Xây dựng khung ma trận * PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề/Nội dung cao Cộng 1. 1. Thể loại, đặt nhan đề. 1 1 2. 2. Biện pháp tu từ 1 1 3. Nội dung văn bản 1 1 Cộng số câu 1 2 3 Số điểm 1,00đ 2,00đ 3,00đ * PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề/Nội dung cao Cộng Câu 1. Trình bày suy nghĩ về 1 1 vấn đề đặt ra trong phần đọc hiểu. 1 1 Câu 2. Chữ người tử tù Số câu 1 1 2 Số điểm 2,0 điểm 5,0 điểm 7,0 điểm IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích, thực hiện yêu cầu sau: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
  3. V. HƢỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm Phần ĐỌC HIỂU 3.0 - Bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh được làm theo thể thơ tự 1 do/ tám chữ. 1.0 I - Có thể đặt nhan đề là: cảnh ra khơi/ v.v Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng: -Biện pháp tu từ so sánh: Chiếc thuyền .như con tuấn mã. 2 -Biện pháp tu từ so sánh: Cánh buồm .như mảnh hồn làng. 1.0 -Biện pháp tu từ nhân hóa: Con thuyền/cánh buồm – rướn thân Nội dung của đoạn thơ: Đoạn thơ vẽ ra một bức tranh tươi sáng của cảnh bình minh ở 3 một làng quê miền biển. Nổi bật trên cái nền ấy là hình ảnh của 1.0 những người dân chài khỏe khoắn, đầy sức sống đang cùng những đoàn thuyền vươn mình ra khơi đánh cá. LÀM VĂN Câu 1 Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một 2.0 II đoạn văn (khoảng 10 dòng) trình bày nhận thức và hành động của tuổi trẻ để góp phần xây dựng quê hương. a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 0.25 Có đủ các câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Câu mở đoạn nêu được vấn đề, các câu thân đoạn triển khai được vấn đề, câu kết đoạn chốt được vấn đề. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0.25 “Nhận thức và hành động của tuổi trẻ để góp phần xây dựng quê hương”. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm ; vận dụng 1.0 tốt các thao tác lập luận ; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng ; rút ra bài học nhận thức và hành động. - Mỗi người không được quên đi nguồn cội, gốc gác, quê hương, bởi vì quê hương là nơi nuôi dưỡng tâm hồn, để con người có chỗ dựa tinh thần vững vàng nhất. - Đặt tình cảm quê hương trong quan hệ tình yêu đất nước, cần biết tôn trọng và yêu quý những gì thuộc về Tổ quốc. -Hành động: ra sức học tập, tham gia các phong trào xanh, sạch đẹp, ngăn ngừa những hành vi làm ảnh hưởng đến thuần phong mĩ tục của quê hương e. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0.25
  4. * Quan niệm thẫm mĩ của nhà văn qua nhân vật. *Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật. KB: - Nhân vật Huấn Cao hiện lên với những vẻ đẹp lí tưởng, toàn diện -Nhân vật là nguyên mẫu cho Cao Bá Quát, từng tham gia lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình. d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,50 Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu e. Sáng tạo 0,50 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận Tổng điểm 10.0