Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề 8 (Có đáp án)
13. “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...
toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ
quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn không nỡ giận. ”
(Lão Hạc, Nam Cao)
Đoạn văn trên chủ yếu nói lên điều gì về con người ông giáo?
A. Có cái nhìn hẹp hòi đối với con người và cuộc sống nói
chung.
B. Có thái độ sống và cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo
đối với con người.
C. Bênh vực, bao che cho hành động từ chối giúp đỡ lão Hạc
của vợ mình.
D. Một người luôn bi quan về cuộc sống.
toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ
quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn không nỡ giận. ”
(Lão Hạc, Nam Cao)
Đoạn văn trên chủ yếu nói lên điều gì về con người ông giáo?
A. Có cái nhìn hẹp hòi đối với con người và cuộc sống nói
chung.
B. Có thái độ sống và cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo
đối với con người.
C. Bênh vực, bao che cho hành động từ chối giúp đỡ lão Hạc
của vợ mình.
D. Một người luôn bi quan về cuộc sống.
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_luyen_thi_danh_gia_nang_luc_dai_hoc_quoc_gia_thanh_pho_ho.pdf
Nội dung text: Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề 8 (Có đáp án)
- 87. Chiến lược chiến tranh nào có sự tham gia và chiến đấu trực tiếp của quân đội Mĩ và các nước đồng minh của Mĩ? A. Chiến tranh đặc biệt. B. Chiến tranh cục bộ. C. Việt Nam hóa chiến tranh. D. Đông Dương hóa chiến tranh 88. Tình hình chung của các nước Đông Bắc Á trong nửa sau thế kỉ XX là gì? A. Các nước tiến hành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực B. Các nước Đông Bắc Á rơi vào tình trạng khủng hoảng, suy dân, giành độc lập dân tộc. thoái kinh tế C. Các nước Đông Bắc Á tiến lên trên con đường xây dựng D. Các nước bắt tay vào xây dựng và phát triển kinh tế, đạt chủ nghĩa xã hội. nhiều thành tựu quan trọng. 89. Xét về bản chất, toàn cầu hóa là A. sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại giữa các B. sự tăng cường sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những quốc gia trên thế giới. tập đoàn lớn trên toàn cầu. C. sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động, phụ D. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài thuộc lẫn nhau giữa các nước. chính quốc tế và khu vực. 90. Một trong những mục tiêu của đường lối đổi mới ở Việt Nam được Đảng Cộng sản đề ra tháng 12/1986 là A. bước đầu khắc phục hậu quả của cuộc chiến tranh. B. hoàn thiện cơ chế quản lí đất nước. C. hoàn thành công cuộc cải cách ruộng đất. D. đưa đất nước thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng. 91. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 94 Hỗn hợp đẳng phí là hỗn hợp dung dịch hai cấu tử sôi ở nhiệt độ xác định. Tại điểm đẳng phí, pha lỏng và pha hơi có cùng một thành phần các cấu tử, do đó nếu đun sôi hỗn hợp đẳng phí thì pha hơi sau khi ngưng tụ sẽ có thành phần giống như pha lỏng ban đầu, có nghĩa là hỗn hợp đẳng phí không thể tách thành các cấu tử riêng biệt bằng phương pháp chưng cất. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế etyl axetat từ các nguyên liệu axit axetic, etanol và H2SO4 theo sơ đồ thí nghiệm dưới đây: Biết rằng ống sinh hàn có tác dụng làm lạnh và ngưng tụ sản phẩm dạng hơi sinh ra sau phản ứng. Hãy cho biết cách lắp đặt ống sinh hàn nào sau đây là đúng? Trang 9/14
- A. Thành phần của phân có chứa 16% N, 16% P, 8% K về mặt B. Thành phần của phân có chứa 16%N, 16%P2O5, 8%K về khối lượng. mặt khối lượng. C. Thành phần của phân có chứa 16%N, 16%P2O5, 8%K2O D. Thành phần của phân có chứa 16%N, 16%P, 8%K2Ovề về mặt khối lượng. mặt khối lượng. 96. Vì ảnh hưởng của đại dịch COVID – 19, bác nông dân A không thể mua được phân NPK 16. 16. 8 để bón cho cây trồng. Từ các loại phân đơn. phân đạm Ure (46% N), phân supe lân (16%P2O5) và kali clorua (60%K2O), bác nông dân A có thể tự pha trộn để tạo thành phân NPK 16. 16. 8. Vậy khối lượng mỗi loại phân đơn Ure, lân, kali tương ứng cần dùng là bao nhiêu để có thể trộn thành 100 kg phân NPK 16. 16. 8? A. 35kg; 100kg; 13kg. B. 30kg; 100kg; 15kg. C. 13kg; 100kg; 35kg. D. 100kg; 35kg; 15kg. 97. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99 Ở lối vào của một máy thu thanh vô tuyến điện có sử dụng một mạch chọn sóng là mạch dao động LC. Cho tốc độ ánh sáng truyền trong môi trường không khí xấp xỉ bằng trong chân không và bằng c = 3.108 m/s . Lấy gần đúng π2 = 10 . Nguyên tắc hoạt động của mạch chọn sóng này dựa trên hiện tượng vật lý nào? A. Quang điện. B. Tán sắc. C. Cộng hưởng. D. Giao thoa. 98. Biết độ tự cảm của cuộn dây thuần cảm trong mạch chọn sóng bằng 50 mH. Vậy để máy thu được sóng có bước sóng bằng 30 m thì phải điều chỉnh tụ điện đến điện dung bằng A. 5 pF. B. 1,5 mF. C. 16 pF. D. 15 mF. 99. Nếu mạch chọn sóng có điện dung có thể điều chỉnh được trong khoảng từ 20 pF đến 80 pF, và máy thu được các sóng điện từ có tần số từ 10 MHz đến 100 MHz thì độ tự cảm của cuộn dây cần phải điều chỉnh được trong khoảng nào? A. 31,25 nH ¸ 12,5 mH. B. 125 nH ¸ 3,125 mH C. 31,25 nH ¸ 3,125 mH. D. 125 nH ¸ 12,5 mH. 100. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 100 đến 102 60 60 Ban đầu cho 10 g chất 27Co tinh khiết, là một chất phóng xạ hạt nhân với chu kỳ bán rã 5,27 năm. Sản phẩm phân rã là chất 28Ni , một đồng vị bền của niken. 60 Hạt phóng xạ do 27Co phát ra là hạt gì? 0 0 4 1 A. −1e . B. +1e . C. 2α . D. 0n . 101. Ngay từ đầu, mẫu chất được bảo quản trong một hộp chân không để chống ô xi hóa. Sau 10,54 năm cất giữ, lấy mẫu vật ra cân thì khối lượng cân được xấp xỉ bằng A. 1,25 g. B. 2,5 g. C. 5 g. D. 10 g. 23 −1 60 102. Cho số Avogadro là NA = 6, 022.10 mol . Số hạt nguyên tử 28Ni sinh ra trong 2 năm đầu tiên xấp xỉ bằng 22 22 A. 7, 71.10 . B. 2, 32.1022 . C. 6, 86.1022 . D. 3, 17.10 . 103. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 103 đến 105 Tiến hành phân lập một chủng vi sinh vật “ăn dầu” từ rừng ngập mặn Giao Thủy – Nam Định rồi tiến hành xử lý đột biến người ta thu được 5 chủng đột biến có tốc độ “ăn dầu” rất nhanh với tiềm năng xử lí ô nhiễm dầu. Tuy nhiên, việc gây đột biến cũng làm mất khả năng chuyển hóa một chuỗi các nhân tố sinh trưởng có liên quan trực tiếp đến nhau bao gồm A, B, C, D, E và do đó phải bổ sung nhân tố sinh trưởng từ bên ngoài nếu không vi khuẩn sẽ không sống được trừ dòng đột biến nguyên dưỡng. Sự biến đổi mỗi bước đều chỉ do 1 gen chi phối và mỗi dòng đột biến chỉ bị đột biến 1 gen. Để tìm hiểu dãy chuyển hóa của 5 nhân tố sinh trưởng kể trên, một sinh viên tiến hành thực nghiệm nuôi cấy 5 chủng và bổ sung lần lượt các nhân tố sinh trưởng và quan sát khả năng phát triển của quần thể thu được bảng sau: Đột biến Đột biến Đột biến Đột biến Đột biến 1 2 3 4 5 Bổ sung A + - + + + Bổ sung B - - + + - Bổ sung C - - + + + Bổ sung D - - + - - Bổ sung E + + + + + (Ghi chú. + Khuẩn lạc mọc, vi khuẩn sống; - khuẩn lạc không mọc, vi khuẩn chết) Trong số các dòng đột biến kể trên, dòng đột biến nguyên dưỡng là A. Dòng 1 B. Dòng 2 C. Dòng 3 D. Dòng 4 104. Từ kết quả của thực nghiệm, nhân tố sinh trưởng ở cuối dãy chuyển hóa là. Trang 11/14
- 108. Từ kết quả của thực nghiệm bởi Avery, MacLeod và McCarty năm 1940, có thể đi đến kết luận. A. Vật chất di truyền là ADN, phân tử này bị phân giải bởi B. Enzyme phân giải protein chứa các thành phần gây độc cho enzyme phân giải ADN chuột và làm chuột tử vong. D. Enzyme phân giải ARN có bản chất là ARN và có độc tính C. Nước cất là nguyên nhân gây chết ở chuột đối với sự sống của chuột. 109. Dựa vào thông tin cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi 109 đến 111 “Kể từ năm 2015, Việt Nam đã trở thành nước nhập khẩu năng lượng nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước, năm 2017 là 20%. Xu hướng tăng trưởng nhu cầu năng lượng ở Việt Nam được dự báo còn tiếp tục, kết hợp với việc khai thác tối đa tiềm năng của các nguồn nhiên liệu hóa thạch trong nước, thủy điện và sinh khối dự kiến trong tương lai (đặc biệt là trữ lượng dầu thô và khí thiên nhiên), có thể đặt ra một thách thức đối với cung cấp năng lượng bền vững ở mức chi phí hệ thống thấp nhất”. Tiềm năng thủy điện nước ta tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (37%) và hệ thống sông Đồng Nai (19%). Việc phát triển công nghiệp dầu khí ở nước ta mang lại hiệu quả kinh tế cao và góp phần lớn vào cung ứng nguồn nhiên liệu cho ngành năng lượng. Đưa công nghiệp dầu khí nói riêng, công nghiệp năng lượng nói chung trở thành ngành công nghiệp trọng điểm cũng là yếu tố thúc đẩy nguồn năng lượng quốc gia phát triển. (sách giáo khoa Địa Lí 12 và internet) Tiềm năng thủy điện nước ta tập trung chủ yếu ở hệ thống sông nào sau đây? A. Sông Hồng. B. Sông Đồng Nai. C. Sông Xê Xan. D. Sông Mã. 110. Đâu không phải là nguồn nhiên liệu hóa thạch mà nước ta sử dụng? A. Than đá. B. Thủy điện. C. Than nâu. D. Dầu khí. 111. Công nghiệp khai thác dầu khí trở thành ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta là do A. sản lượng khai thác lớn. B. hiệu quả kinh tế cao. C. thị trường tiêu thụ rộng. D. thu hút vốn nước ngoài. 112. Dựa vào thông tin cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi 112 đến 114 “Tây Nam Á có diện tích khoảng 7 triệu km2, số dân hơn 313 triệu người (năm 2005). Ngày nay tài nguyên chủ yếu là dầu mỏ, khí tự nhiên tập trung nhiều nhất ở vịnh Péc-xich. Từ thời cổ đại, ở Tây Nam Á đã xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh rực rỡ. Đây là nơi ra đời của nhiều tôn giáo có ảnh hưởng lớn trên thế giới. Phần lớn dân cư trong khu vực theo đạo hồi giáo, một phần nhỏ theo các tôn giáo khác như do thái giáo và Ki tô giáo. Hồi giáo là tôn giáo có ảnh hưởng sâu, rộng trong khu vực, nhưng hiện nay bị chia rẽ bởi nhiều giáo phái khác nhau. Những phần tử cực đoan của các tôn giáo, giáo phái đang góp phần gây ra sự mất ổn định trong khu vực”. (Trích sách giáo khoa Địa lí 11 và internet) Mật độ dân số của khu vực Tây Nam Á vào năm 2005 là A. hơn 313 người/km2. B. gần 54 người/km2. C. gần 45 người/km2. D. khoảng 7 người/km2. 113. Phần lớn dân cư khu vực Tây Nam Á theo đạo nào? A. Phật giáo. B. Cơ đốc giáo. C. Thiên chúa giáo. D. Hồi giáo. 114. Nền văn minh rực rỡ nào được hình thành từ cuối thiên niên kỷ IV đến đầu thiên niên kỷ III trước công nguyên, trên lưu vực sông Ơ- phrát và sông Ti-grơ? A. Ai Cập. B. Lưỡng Hà. C. Hi Lạp. D. Rôma. 115. Đọc đoạn thông tin được cung cấp dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 115 đến 117 Tháng 10/1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ, sau đó lan ra toàn bộ thế giới tư bản, chấm dứt thời kì ổn định và tăng trưởng của chủ nghĩa tư bản. Cuộc khủng hoảng chẳng những tàn phá nặng nề kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất sống trong cảnh nghèo túng. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra ở khắp các nước. Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản buộc phải xem xét lại con đường phát triển của mình. Trong khi các nước Mĩ, Anh, Pháp tiến hành những cải cách kinh tế - xã hội để khắc phục hậu quả cuộc khủng hoảng và đổi mới quá trình sản xuất, quản lí thì các nước tư bản Đức, I- ta-li-a, Nhật Bản lại tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. Đó là việc thiết lập chế độ độc tài phát xít – nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất – phát xít nhất. Chiến tranh thế giới lại ở ngay trước mắt mỗi đất nước, đe dọa hòa bình của nhân loại. (Theo SGK Lịch sử 11, trang 61 - 62) Về bản chất kinh tế, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 – 1933 là A. cuộc khủng hoảng thừa, do sản xuất ồ ạt, nguồn cung vượt B. cuộc khủng hoảng thiếu, do sản xuất đình trệ, nguồn cung quá nhu cầu tiêu thụ. ứng hàng hóa khan hiếm. C. cuộc khủng hoảng thiếu, do nhu cầu tiêu dùng hàng hóa của D. cuộc khủng hoảng tài chính, diễn ra chủ yếu trong lĩnh vực con người quá cao. tài chính – ngân hàng. 116. Điểm giống nhau cơ bản của Đức, I-ta-lia và Nhật Bản trong việc lựa chọn con đường thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) là gì? Trang 13/14