Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề 5 (Có đáp án)

12. Nội dung chính được thể hiện trong truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê là gì? 
A. Cuộc sống gian khó ở Trường Sơn của quân và dân ta trong
những năm tháng chống Mĩ. B. Vẻ đẹp của những người chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn.
C. Vẻ đẹp của những người lính công binh trên con đường
Trường Sơn.
D. Vẻ đẹp của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến
đường Trường Sơn.
pdf 14 trang minhlee 21/03/2023 180
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề 5 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_luyen_thi_danh_gia_nang_luc_dai_hoc_quoc_gia_thanh_pho_ho.pdf

Nội dung text: Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Đề 5 (Có đáp án)

  1. Dựa trên các thông tin có trong đồ thị kể trên, trong số các phát biểu sau đây, phát biểu nào không chính xác? A. Sự xuất hiện của chó sói có ảnh hưởng rõ rệt đến sự biến B. Trong giai đoạn không có chó sói, nai và bò rừng có mối động kích thước quần thể nai. quan hệ hỗ trợ nên số lượng cùng gia tăng. C. Sau khi xuất hiện chó sói, lượng nai suy giảm làm giảm áp D. Khi không có sinh vật ăn thịt, tiềm năng sinh học của quần lực cạnh tranh lên quần thể bò rừng và làm quần thể loài này thể nai lớn hơn của bò nên kích thước quần thể nai luôn cao tăng kích thước. hơn bò. 83. Dãy núi nào sau đây có hướng vòng cung? A. Tam Điệp. B. Ngân Sơn. C. Tam Đảo. D. Hoành Sơn. 84. Phát biểu nào sau đây đúng với rừng ngập mặn ở nước ta? A. Tập trung ở ven biển Trung Bộ. B. Có nhiều loài cây gỗ quý hiếm. C. Cho năng suất sinh học cao. D. Diện tích đang tăng nhanh. 85. Ở miền Bắc nước ta vào mùa đông xuất hiện những ngày nắng ấm là do hoạt động của A. Tín phong bán cầu Bắc. B. Tín phong bán cầu Nam. C. gió mùa Đông Nam. D. gió phơn Tây Nam. 86. Quá trình xâm thực mạnh ở miền núi nước ta dẫn đến hệ quả chủ yếu nào sau đây? A. Tổng lượng nước của sông ngòi lớn. B. Tổng lượng phù sa của sông ngòi lớn. C. Hình thành đất feralit màu đỏ vàng. D. Tạo thành nhiều phụ lưu và chi lưu. 87. Sự kiện nào là mốc đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)? A. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ. B. Bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Hà Nội. C. Quân Pháp rút khỏi Hà Nội và Hải Phòng. D. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết. 88. Yếu tố quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của kinh tế các nước Tây Âu trong giai đoạn 1950 – 1973 là B. áp dụng có hiệu quả thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ A. vai trò quản lí, điều tiết nền kinh tế của nhà nước. thuật. C. sự hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ các nước Tây Âu. D. nhận được sự viện trợ tài chính, quân sự của Mĩ. 89. Sự kiện nào đánh dấu Việt Nam công việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã hoàn thành? A. Đại thắng mùa xuân năm 1975. B. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI (1976). C. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI được tiến hành (1976). D. Hội nghị hiệp thương chính trị tại Sài Gòn (1975) 90. Cuộc cách mạng của nhân dân Cu ba (1959) được lãnh đạo bởi A. Hô-xê Mác-tin. B. Phi-đen Cát-xtơ-rô C. Nen-xơn Man-đê-la. D. Mác-tin Lu-thơ. 91. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 96 Độ tan của một chất rắn trong nước chính là số gam chất đó có thể hòa tan tối đa trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. Trong phòng thí nghiệm, sinh viên A tiến hành thí nghiệm nghiên cứu độ tan của KNO3 trong 100 gam nước ở các nhiệt độ khác nhau. Kết quả được đưa ra ở đồ thị hình bên. Trang 9/14
  2. A. Chùm khúc xạ là chùm phân kỳ, tia đỏ lệch nhiều nhất, tia B. Chùm khúc xạ là chùm phân kỳ, tia tím lệch nhiều nhất, tia vàng lệch ít nhất so với tia tới. vàng lệch ít nhất so với tia tới. C. Chùm khúc xạ là chùm phân kỳ với đầy đủ các thành phần D. Chùm phản xạ có chứa đầy đủ các thành phần đơn sắc từ đỏ đơn sắc từ đỏ đến tím. đến tím. 100. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 100 đến 102 238 235 234 Kim loại Uran tinh khiết được lấy từ quặng trong tự nhiên có chứa 99, 275% 92 U , 0, 720% 92 U , và 0, 005% 92 U về khối lượng. Một 235 nhà máy điện hạt nhân sử dụng thanh nhiên liệu Uran với hàm lượng 92 U được làm giàu tới 3%. −19 −27 235 Cho các hằng số e = 1, 6.10 C và 1 u = 1, 66055.10 kg . Biết rằng mỗi hạt nhân 92 U phân hạch sẽ sinh ra một năng lượng trung bình là 108 MeV. 238 Nếu nhiên liệu được làm giàu từ Uran tinh khiết bằng cách giảm lượng 92 U trong mẫu thì phần trăm khối lượng của mẫu cần phải loại bỏ là bao nhiêu? A. 2,28% B. 76,0% C. 31,7% D. 76,6% 101. Mỗi kg của nhiên liệu Uran nói trên có thể giải phóng tối đa lượng năng lượng hạt nhân bằng bao nhiêu? A. 369 MWh. B. 1, 22.1012 kWh C. 369 GWh. D. 1, 22.1012 kJ 102. Nếu hiệu suất sử dụng nhiên liệu của nhà máy là 40% và công suất phát điện của nhà máy là 2400 MW thì mỗi ngày đêm nhà máy sử dụng hết bao nhiêu kg nhiên liệu Uran nói trên? A. 347 kg. B. 390 kg. C. 156 kg. D. 6,5 kg. 103. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 103 đến 105 Dựa trên các kết quả của quá trình giảm phân hình thành giao tử, người ta xác nhận rằng tần số tương đối alen của một locus chính là tỉ lệ của loại giao tử mang alen đó trong quần thể. Với một locus có 2 alen A và a, xét trên một số lượng cá thể rất lớn, quần thể hoàn toàn ngẫu phối và không chịu sự tác động của các nhân tố tiến hóa như đột biến gen, dị nhập gen, sức sống và khả năng sinh sản của các cá thể, các giao tử hoàn toàn như nhau thì quần thể sẽ đi vào trạng thái cân bằng di truyền Hardy - Weinberg. Giả sử, tỉ lệ kiểu gen ban đầu của quần thể ở thế hệ I được xác định qua cấu trúc di truyền PAA + HAa + Qaa = 1. Khi đó tần số alen A và a được xác định theo công thức p = P + H/2 và q = H/2 + Q = 1 - p. Vì tần số tương đối của các alen chính bằng tỉ lệ giao tử mà quần thể đó tạo ra, do vậy ở thế hệ sau của quần thể sẽ có cấu trúc di truyền dạng: p2AA + 2pq Aa + q2aa = 1. Khi đó, tần số alen ở thế hệ II được tính theo công thức chung p’ = p2 + 2pq/2 = p2 + pq = p(p+q) = p (vì p+q = 1). Nếu tiếp tục tính toán ở thế hệ III, IV, ta vẫn nhận thấy sự ổn định trong tần số alen và thành phần kiểu gen. Ta gọi là hiện tượng cân bằng di truyền của quần thể mà Hardy - Weinberg đã tìm ra và định luật này được đặt tên theo tên của 2 ông. Điều kiện nào sau đây là yếu tố đảm bảo cho quần thể có thể đạt trạng thái cân bằng di truyền theo định luật Hardy - Weinberg? A. Có đột biến gen trong quần thể B. Có hiện tượng xuất - nhập cư ở quần thể. D. Có chọn lọc tự nhiên tác động lên các kiểu gen khác nhau C. Quá trình giao phối giữa các cá thể ngẫu nhiên trong quần thể. 104. Đối với quần thể ở thế hệ ban đầu, phát biểu nào sau đây chính xác? B. Nếu ta tính được tần số tương đối của các alen thế hệ thứ I A. Nếu giá trị P + H/2 = H/2 + Q thì quần thể ở trạng thái cân và thỏa mãn H = 2pq thì quần thể đã ở trạng thái cân bằng di bằng di truyền. truyền. C. Nếu thế hệ ban đầu không cân bằng di truyền theo định luật D. Ngay cả khi có sự tác động của các nhân tố tiến hóa, nếu thế Hardy - Weinberg thì quần thể sẽ không thể cân bằng di truyền hệ thứ nhất cân bằng di truyền thì các thế hệ sau vẫn cân bằng ở các thế hệ sau. di truyền. 105. Trong trường hợp alen A chi phối kiểu hình trội, trội hoàn toàn so với alen a chi phối kiểu hình lặn. Nếu trong quần thể cân bằng di truyền và có 64% số cá thể mang kiểu hình trội thì tỉ lệ % cá thể có kiểu gen đồng hợp trong số các cá thể có kiểu hình trội của quần thể sẽ là. A. 16% B. 24% C. 25% D. 48% 106. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 106 đến 108 Đường cong sống sót và chiến thuật sinh sản của sinh vật. Mỗi nhóm sinh vật có thể thực hiện các chiến lược sinh sản khác nhau để tạo ra các cá thể đời con với số lượng đủ lớn để duy trì nòi giống. Có 2 chiến lược cơ bản bao gồm. + Chiến lược sinh sản kiểu bùng nổ. xảy ra với các loài có tỉ lệ thụ tinh thấp, tỉ lệ sống sót của con non thấp. Để bù đắp cho tỉ lệ thấp này chúng thường tạo ra một số lượng rất lớn giao tử (tinh trùng, trứng, hạt phấn ) hoặc con non. Mặc dù tỉ lệ sống đến tuổi trưởng thành rất thấp, song số lượng cá thể sống đến lúc trưởng thành cũng đủ lớn để duy trì và tăng trưởng số lượng cá thể trong loài. + Theo chiều hướng tiến hóa, để tiết kiệm vật chất và năng lượng cho quá trình sống. Nhiều loài tiến hóa theo chiều hướng giảm số lượng giao tử, giảm số lượng con non. Để làm được điều này, chúng phải thực hiện các biện pháp khác nhau nhằm làm tăng hiệu suất thụ tinh, tăng khả năng sống sót của con non đến tuổi trưởng thành. Để đánh giá khả năng sống sót của các cá thể trong các quần thể khác nhau, người ta sử dụng các đường cong sống sót với 3 dạng đường cơ bản được mô tả ở hình bên. Trang 11/14
  3. Thống kê cho thấy, số lượng người nhập cư vào các quận Hoàng Mai, Long Biên, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Thanh Xuân là khá cao, năm 2013 là 33.869 người, đến năm 2017 là 78.097 người, theo kết qủa giám sát. Đáng chú ý, mật độ dân cư phân bố không đều, có sự chênh lệch lớn giữa các huyện ngoại thành và các quận nội thành, dân số chủ yếu tập trung ở các quận nội thành. Mặc dù Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đặt mục tiêu đến năm 2020 dân số tăng khoảng từ 7,3 - 7,9 triệu người nhưng với tốc độ tăng trung bình 3%/năm thì đến năm 2020 dân số ước tính sẽ là 10.489.772 người (gần bằng dân số dự báo đến năm 2050), vượt quá xa so với dự kiến. Xu hướng dịch cư từ các tỉnh quanh Hà Nội, đa số chọn các vùng ven đô để sinh sống và đi làm tại vùng nội đô. Nhiều ý kiến cho rằng, sự biến động cơ học của dân số đô thị Hà Nội là phổ biến vì đô thị là nơi có nhiều điều kiện thuận lợi cho cuộc sống sinh hoạt. Dòng chảy đô thị hóa tự phát này đã gây ra những quá tải dân số ở đô thị, gây áp lực cho sự đáp ứng cơ sở hạ tầng và các dịch vụ thiếu yếu, việc làm trước sự gia dân số đô thị. (Sách giáo khoa Địa Lí 12 và internet) Gia tăng nhanh dân số ở Hà Nội là kết quả của quá trình nào? A. Già hóa dân số. B. Công nghiệp hóa. C. Phân bố dân cư. D. Đô thị hóa chậm. 113. Dân số Hà Nội tăng nhanh chủ yếu do D. giảm nhanh mức tử A. gia tăng dân số tự nhiên. B. gia tăng dân số cơ học. C. tăng cường mức sinh đẻ. vong. 114. Tạo ra sức ép lên giao thông đô thị, giáo dục, y tế, môi trường, văn minh ở các thành phố là hậu quả chủ yếu của quá trình A. đô thị hóa tự phát. B. phân công lao động. C. công nghiệp hóa chậm. D. khai thác tài nguyên 115. Dựa vào thông tin được cung cấp sau đây để trả lời các câu hỏi từ 115 đến 117 Từ đầu những năm 40 của thế kỉ XX, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật bắt đầu từ Mĩ, diễn ra do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người, nhất là trong tình hình bùng nổ dân số thế giới và sự vơi cạn nghiêm trọng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Khác với cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII, mọi phát minh của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại ngày nay đều bắt nguồn từ các nghiên cứu khoa học. Khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật, đến lượt mình, kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất. Như vậy, khoa học đã trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp, trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và đưa cuộc cách mạng sang một giai đoạn mới. cách mạng khoa học – công nghệ. Cách mạng khoa học – công nghệ cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người với những hàng hóa mới và tiện nghi sinh hoạt mới. Từ đó, đã dần hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa. Tuy nhiên, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ cũng đã mang lại những tác động tiêu cực, đó là nạn ô nhiễm môi trường, đó là những tai nạn giao thông, là những dịch bệnh mới và nhất là việc chế tạo những loại vũ khí hiện đại có sức công phá và hủy diệt khủng khiếp, có thể tiêu diệt nhiều lần sự sống trên hành tinh xanh này. (Theo SGK Lịch sử 12, trang 66 – 68) Sơ đồ nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của tiến trình sản xuất theo cách mạng khoa học – kĩ thuật? A. Khoa học – kĩ thuật – sản xuất. B. Khoa học – sản xuất – kĩ thuật. C. Kĩ thuật – khoa học – sản xuất. D. Sản xuất – khoa học – kĩ thuật. 116. Ý nào sau đây không phản đúng nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỉ XX)? B. Tiền đề từ các cuộc cách mạng công nghiệp trong thế kỉ A. Sự bùng nổ dân số, vơi cạn các nguồn tài nguyên. XVIII – XIX. C. Yêu cầu giải quyết tình trạng khủng hoảng kinh tế thế giới. D. Nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. 117. Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đã đưa thế giới đứng trước xu thế toàn cầu hóa. Việt Nam có cơ hội như thế nào trong xu thế toàn cầu hóa của thế giới ngày nay? B. Việt Nam tham gia tích cực các tổ chức liên kết kinh tế, A. Việt Nam có cơ hội thúc đẩy hợp tác thương mại quốc tế. thương mại, tài chính. C. Giải quyết các xung đột và giao thoa giữa các nền văn hóa D. Thu hút các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật – công nghệ và học trên thế giới. tập kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài. 118. Dựa vào thông tin được cung cấp sau đây để trả lời các câu hỏi từ 118 đến 120 Thế kỉ X mở đầu thời đại phong kiến độc lập của dân tộc Việt Nam. Nhà nước quân chủ được thành lập và từng bước phát triển đến đỉnh cao ở thế kỉ XV trên một lãnh thổ thống nhất. Trang 13/14