Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Lớp 11 - Mã đề 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù
Câu 1: Sán lông thuộc ngành Giun dẹp có hình thức sinh sản:
A. Nảy chồi. | B. Trinh sinh. | C. Phân mảnh. | D. Phân đôi. |
Câu 2: Hai loại hooc môn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là:
A. Testostêron và ơstrôgen | B. Eđixơn và juvenin |
C. Testostêron và echđisơn | D. Ơstrôgen và juvennin |
Câu 3: Ở gà trống lúc nhỏ, sau khi bị cắt bỏ tinh hoàn, nó có biểu hiện về giới tính:
A. Biết gáy và có cựa | B. Mào nhỏ và béo lên | C. Có cựa | D. Có tiếng gáy, đẻ trứng. |
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Lớp 11 - Mã đề 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_11_ma_de_132_nam_hoc.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Lớp 11 - Mã đề 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù
- TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 TỔ HÓA – SINH – CÔNG NGHỆ MÔN SINH HỌC - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã số đề: 132 Họ và tên thí sinh: Lớp 11A . Giám Giám Giám thị 1 Giám thị 2 Nhận xét Điểm khảo 1 khảo 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 TL Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 TL A. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Sán lông thuộc ngành Giun dẹp có hình thức sinh sản: A. Nảy chồi. B. Trinh sinh. C. Phân mảnh. D. Phân đôi. Câu 2: Hai loại hooc môn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là: A. Testostêron và ơstrôgen B. Eđixơn và juvenin C. Testostêron và echđisơn D. Ơstrôgen và juvennin Câu 3: Ở gà trống lúc nhỏ, sau khi bị cắt bỏ tinh hoàn, nó có biểu hiện về giới tính: A. Biết gáy và có cựa B. Mào nhỏ và béo lên C. Có cựa D. Có tiếng gáy, đẻ trứng. Câu 4: Kiểu phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà còn non có đặc điểm hình thái: A. Cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành B. Cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý C. Sinh lý rất khác với con trưởng thành D. Cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành Câu 5: Ở loài ong, kết quả của quá trình trinh sinh là tạo ra các con ong: A. Thợ có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n). B. Chúa có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n). C. Thợ có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n). D. Đực có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n). Câu 6: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là gì? A. Hình thành nội nhủ chứa các tế bào tam bội. B. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới. C. Hình thành nội nhủ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển. D. Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử). Câu 7: Ngoài tự nhiên, cây tre sinh sản bằng: A. Lóng. B. Thân rễ. C. Rễ phụ. D. Đỉnh sinh trưởng. Câu 8: Trong hình thức sinh sản bào tử, cơ thể mới được hình thành từ: A. Hợp tử. B. Thể giao tử. C. Thể bào tử. D. Bào tử. Trang 1/4 - Mã đề thi 132
- (2) Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. (3) Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. (4) Rút ngắn thời gian phát triển của cây, sớm thu hoạch. (5) Cơ thể mới có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi. (6) Phục chế giống cây quý. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19: Hình thức sinh sản vô tính nào sau đây dựa vào nguyên phân nhiều lần để tạo thành một chồi con. Chồi con tách khỏi mẹ tạo thành cá thể mới? A. Nảy chồi. B. Trinh sinh. C. Phân mảnh. D. Phân đôi. Câu 20: Chất nào sau đây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của phôi thai , gây dị tật ở trẻ em cao hơn bình thường? A. Rượu và chất kích thích B. Ma túy và thuốc lá. C. Ma túy, rượu D. Thuốc lá ,chất gây nghiện Câu 21: Ở động vật có các hình thức sinh sản vô tính nào? A. Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, ghép đôi B. Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, tiếp hợp C. Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh D. Phân đôi, nảy chồi, tiếp hợp, ghép đôi Câu 22: Cho các loài sau: 1. Cá chép 2. Gà 3. Ruồi 4. Tôm 5. Khỉ 6. Bọ ngựa 7. Cào Cào 8. Ếch 9. Cua 10. Muỗi Những loài sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn là: A. (1), (3), (6), (9) và (10) B. (1), (4), (6), (9) C. (1), (4), (7), (9) và (10) D. (4), (6), (7), (9) Câu 23: Tirôxin có tác dụng: A. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái. B. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể. C. Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể. D. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực. Câu 24: Sinh trưởng của cơ thể động vật là: A. Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể. B. Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào. C. Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể. D. Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể. Câu 25: Giun đất là động vật lưỡng tính, nhưng vẫn thụ tinh chéo vì: A. Chúng có tập tính sống thành đôi. B. Trứng và tinh trùng không chín cùng một lúc. C. Cơ quan sinh dục đực phát triển không đầy đủ. D. Chỉ có một trong hai cơ quan sinh sản phát triển đầy đủ. Câu 26: Thế nào là thụ tinh trong? A. Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong môi trường nước B. Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể cái. C. Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con đực D. Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái Câu 27: Hướng tiến hoá về sinh sản của động vật là: A. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con. Trang 3/4 - Mã đề thi 132