Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Lớp 10 - Mã đề 373 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)

Câu 1. Trong quá trinh nuôi cấy nấm men để làm cơm rƣợu, thì cơm nếp là môi trƣờng :
A. Nhân tạo. B. Bán tổng hợp. C. Tổng hợp. D. Tự nhiên.
Câu 2. Có một loài vi sinh vật sau 160 phút phân chia 4 lần .Vậy thời gian thế hệ là bao nhiêu
phút ?
A. 30 phút. B. 50 phút. C. 20 phút. D. 40 phút.
Câu 3. Con đƣờng lây truyền chủ yếu của CoV-19:
A. Qua đƣờng tình dục. B. Mẹ truyền sang con.
C. Qua đƣờng hô hấp. D. Qua đƣờng máu. 
pdf 10 trang minhlee 16/03/2023 1040
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Lớp 10 - Mã đề 373 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_10_ma_de_373_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Lớp 10 - Mã đề 373 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)

  1. TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 TỔ HÓA – SINH – CÔNG NGHỆ MÔN SINH HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã số đề: 373 Họ và tên thí sinh: Lớp 10A . Giám Giám Nhận xét Điểm Giám thị 1 Giám thị 2 khảo 1 khảo 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 TL Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 TL A. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1. Trong quá trinh nuôi cấy nấm men để làm cơm rƣợu, thì cơm nếp là môi trƣờng : A. Nhân tạo. B. Bán tổng hợp. C. Tổng hợp. D. Tự nhiên. Câu 2. Có một loài vi sinh vật sau 160 phút phân chia 4 lần .Vậy thời gian thế hệ là bao nhiêu phút ? A. 30 phút. B. 50 phút. C. 20 phút. D. 40 phút. Câu 3. Con đƣờng lây truyền chủ yếu của CoV-19: A. Qua đƣờng tình dục. B. Mẹ truyền sang con. C. Qua đƣờng hô hấp. D. Qua đƣờng máu. Câu 4. Các hợp chất nào không đƣợc dùng để diệt khuẩn trong bệnh viện ? A. Kháng sinh. B. Các hợp chất kim loại nặng. C. Cồn. D. Iôt. Câu 5. Một loài thực vật có bộ NST lƣỡng bôi 2n = 24. Một tế bào đang tiến hành quá trình giảm phân, ở kì sau của giảm phân 1, số Crômatit trong tế bào là: A. 40. B. 46. C. 24. D. 48 . Câu 6. Nhiệt độ nào thích hợp cho sự sinh trƣởng của vi sinh vật ký sinh trên động vật ? A. 37 độ C. B. 35 độ C. C. 32 độ C. D. 38 độ C. Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tác dụng của gai glicôprôtêin ở vỏ ngoài của virut ? A. Giúp virut bám lên bề mặt tế bào. B. Giúp virut di chuyển. Trang 01/4-Mã đề 373
  2. A. 2 lần phân bào và 2 lần nhân đôi NST. B. 1 lần phân bào và 2 lần nhân đôi NST. C. 2 lần phân bào và 1 lần nhân đôi NST. D. 1 lần phân bào và 1 lần nhân đôi NST. Câu 20. Giới nấm dinh dƣỡng dựa vào nguồn nào sau đây ? A. Chất hữu cơ và chất hữu cơ. B. Ánh sáng và chất hữu cơ . C. CO2 và ánh sáng. D. Chất vô cơ và CO2. Câu 21. Hình thức sống của virut là : A. Sống kí sinh nội bào bắt buộc. B. Sống hoại sinh. C. Sống kí sinh không bắt buộc. D. Sống cộng sinh. Câu 22. Virut gây bệnh khảm ở cây thuốc lá và virut gây bệnh dại có cấu trúc dạng nào ? A. Dạng sợi. B. Dạng xoắn. C. Dạng khối. D. Dạng hỗn hợp. Câu 23. Việc làm dƣa cải là ứng dụng hoạt động của loại Vi khuẩn nào ? A. Vi khuẩn lƣu huỳnh. B. Vi khuẩn lactic . C. Vi khuẩn lam . D. Vi khuẩn lên men Rƣợu. Câu 24. Hình vẽ bên phải mô tả kì nào của quá trình phân bào: A. Kì giữa 1 của giảm phân . B. Đầu kì sau của nguyên phân. C. Kì giữa của nguyên phân. D. Kì giữa 2 của giảm phân. Câu 25. Trong môi trƣờng nuôi cấy không liên ,Trình tự đúng của các pha là : A. Pha tiềm phát Pha cân bằng Pha luỹ thừa Pha suy vong . B. Pha tiềm phát Pha luỹ thừa Pha suy vong Pha cân bằng . C. Pha tiềm phát Pha luỹ thừa Pha cân bằng Pha suy vong . D. Pha luỹ thừa Pha tiềm phát Pha cân bằng Pha suy vong . Câu 26. Môi trƣờng mà thành phần có cả chất tự nhiên và chất hoá học là môi trƣờng: A. Tổng hợp. B. Tự nhiên. C. Bán tổng hợp . D. Bán tự nhiên. Câu 27. Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 104 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 30phút, số tế bào trong quần thể sau 2 giờ là: 4 5 4 4 4 3 4 6 A. 10 .2 . B. 10 .2 . C. 10 .2 . D. 10 .2 . Câu 28. Sinh trƣởng của VSV đƣợc hiểu là : A. Tăng kích thƣớc, khối lƣợng cơ thể. B. Là sự lớn lên của các tế bào VSV. C. Sự tăng số lƣợng tế bào của quần thể VSV. D. Sinh trƣởng của từng cá thể và sinh sản cá thể trong quần thể. B. TỰ LUẬN: (3 điểm) Trang 03/4-Mã đề 373
  3. TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 TỔ HÓA – SINH – CÔNG NGHỆ MÔN SINH HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã số đề: 464 Họ và tên thí sinh: Lớp 10A . Giám Giám Nhận xét Điểm Giám thị 1 Giám thị 2 khảo 1 khảo 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 TL Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 TL A. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1. Có 3 tế bào nguyên phân 4 lần liên tiếp. Tính số tế bào con sau nguên phân ? A. 38. B. 48. C. 40. D. 84. Câu 2. Virut gây bệnh khảm ở cây thuốc lá và virut gây bệnh dại có cấu trúc dạng nào ? A. Dạng xoắn. B. Dạng khối. C. Dạng sợi. D. Dạng hỗn hợp. Câu 3. Nhiệt độ nào thích hợp cho sự sinh trƣởng của vi sinh vật ký sinh trên động vật ? A. 38 độ C. B. 32 độ C. C. 35 độ C. D. 37 độ C. Câu 4. Nhận định nào sau đây là không hợp lý trong các biện pháp phòng chống CoV-19? A. Đeo khẩu trang nơi công cộng. B. Thƣờng xuyên rửa tay bằng nƣớc diệt khuẩn hay xà phòng. C. Không đƣợc giao tiếp với ngƣời thân trong gia đình. D. Giữ khoảng cách ngƣời với ngƣời tối thiểu 2m. Câu 5. Kết quả của quá trình giảm phân là: A. Từ 1 tế bào ( 2n ) tạo ra 4 tế bào ( n ). B. Từ 1 tế bào ( 2n ) tạo ra 4 tế bào ( 2n ). C. Từ 1 tế bào ( 2n ) tạo ra 2 tế bào ( n ). D. Từ 1 tế bào ( 2n ) tạo ra 2 tế bào ( 2n ). Câu 6. Có 10 tế bào sinh tinh bƣớc vào nguyên phân 5 lần tạo ra các tế bào con. Các tế bào con này sau đó giảm phân tạo thành tinh trùng. Tính số tinh trùng đƣợc tạo thành ? A. 1208. B. 1280. C. 1820. D. 1028. Câu 7. Một loài thực vật có bộ NST lƣỡng bôi 2n = 24. Một tế bào đang tiến hành quá trình giảm phân, ở kì sau của giảm phân 1, số Crômatit trong tế bào là: A. 40. B. 46. C. 24. D. 48 . Trang 05/4-Mã đề 373
  4. Câu 21. Hình vẽ bên phải mô tả kì nào của quá trình phân bào: A. Kì giữa 1 của giảm phân . B. Kì giữa của nguyên phân. C. Kì giữa 2 của giảm phân. D. Đầu kì sau của nguyên phân. Câu 22. Có một loài vi sinh vật sau 160 phút phân chia 4 lần .Vậy thời gian thế hệ là bao nhiêu phút ? A. 50 phút. B. 40 phút. C. 20 phút. D. 30 phút. Câu 23. Vi sinh vật lấy năng lƣợng từ ánh sáng và lấy cacbon từ khí CO2 thì chúng thuộc kiểu dinh dƣỡng nào ? A. Hóa dị dƣỡng. B. Hoa tự dƣỡng. C. Quang tự dƣỡng. D. Quang dị dƣỡng. Câu 24. Ở ngƣời, loại tế bào chỉ tồn tại ở pha G1 mà không bao giờ phân chia là: A. Tế bào thần kinh. B. Hồng cầu. C. Bạch cầu. D. Tế bào cơ tim. Câu 25. Trong quá trình giảm phân có mấy lần phân bào và mấy lần nhân đôi NST ? A. 1 lần phân bào và 1 lần nhân đôi NST. B. 2 lần phân bào và 1 lần nhân đôi NST. C. 1 lần phân bào và 2 lần nhân đôi NST. D. 2 lần phân bào và 2 lần nhân đôi NST. Câu 26. Nhiễm sắc thể từ thể đơn chuyển sang thể kép diễn ra ở pha nào của kì trung gian: A. Điểm R B. Pha S. C. Pha G2 D. Pha G1 Câu 27. Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 104 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 30phút, số tế bào trong quần thể sau 2 giờ là: 4 3 4 4 4 5 4 6 A. 10 .2 . B. 10 .2 . C. 10 .2 . D. 10 .2 . Câu 28. Hợp chất nào sau đây không phải là thành phần cấu tạo của virut có vỏ ngoài? A. Lipit kép. B. Prôtêin. C. Photpholipit. D. Axit nuclêic. B. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: Điều gì sẽ xãy ra nếu ở kỳ giữa của nguyên phân thoi phân bào bị phá hủy? Hãy nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân.(1,5 điểm) Trang 07/4-Mã đề 373
  5. 12. C 12. D 12. D 12. D 13. B 13. A 13. D 13. D 14. A 14. B 14. B 14. A 15. C 15. C 15. A 15. A 16. D 16. D 16. B 16. C 17. B 17. A 17. D 17. C 18. D 18. B 18. A 18. D 19. C 19. A 19. C 19. D 20. D 20. B 20. A 20. C 21. B 21. B 21. A 21. A 22. D 22. C 22. C 22. B 23. A 23. D 23. B 23. C 24. A 24. A 24. A 24. A 25. B 25. B 25. C 25. B 26. A 26. C 26. C 26. B 27. C 27. A 27. B 27. B 28. A 28. D 28. C 28. C Đề1 B C B A D D D C C B A C B A C D B D C D B D A A B A C A Đề2 D D C D A A C B C B C D A B C D A B A B B C D A B C A D Đề3 D D C B D A B C B D A D D B A B D A C A A C B A C C B C Đề4 B B D C A B D A D A C D D A A C C D D C A B C A B B B C Câu 1: Điều gì sẽ xãy ra nếu ở kỳ giữa của nguyên phân thoi phân bào bị phá hủy? Hãy nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân.(1,5 điểm) Nếu ở kỳ giữa của nguyên phân thoi phân bào bị phá hủy thì: - NST không phân ly về 2 cực của tế bào (0,25đ) - NST trong tế bào tăng gấp đôi ( 2n thành 4n) (0,25đ) Ý nghĩa của quá trình nguyên phân Ý nghĩa sinh học: - Nguyên phân là phƣơng thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trƣng của loài từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ cơ thể này đến thế hệ cơ thể khác ở loài sinh sản vô tính. (0,5đ) -Đối với các sinh vật nhân thực đơn bào: nguyên phân là cơ chế sinh sản. (0,25đ) -Đối với các cơ thể sinh vật nhân thực đa bào: nguyên phân giúp: Tăng số lƣợng tế bào -> giúp cơ thể sinh trƣởng và phát triển ,Tái sinh những mô hoặc các cơ quan bị tổn thƣơng. (0,25đ) Ý nghĩa thực tiễn: - Con ngƣời tiến hành giâm chiết, ghép cành, nuôi cấy mô. (0,25đ) Câu 2 : Trình bày chu trình nhân lên của Virut ? (1,5 điểm) Gồm 5 giai đoạn: 1. Sự hấp thụ:Virut bám một cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào (nhờ các gai glicôprôtêin đặc hiệu cho từng loại virut) (0,25đ) 2. Xâm nhập: -Đối với phage: Phá huỷ thành tế bào nhờ enzim lizôzim, bơm axit nuclêic vào tế bào chất, còn vỏ bỏ ngoài. (0,25đ) Trang 09/4-Mã đề 373