Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 221 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù

Câu 1. Phe Phát xít gồm những quốc gia nào?

A. Mỹ - Nhật –Ý.                  B. Anh – Pháp –Nga.             C. Đức - Nhật –Ý.                D. Anh – Pháp – Mỹ.

Câu 2. Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862,thái độ của Triều Đình đối với nghĩa binh chống Pháp ở Gia Định,Biên Hòa ĐịnhTường 

A. cử quan lại chỉ huy các nghĩa binh.

B. ra lệnh giải tán các nghĩa binh.

C. khuyến khích và ủng hộ các nghĩa binh.

D. yêu cầu quân triều đình cùng các nghĩa binh chống Pháp.

docx 6 trang minhlee 16/03/2023 120
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 221 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_11_ma_de_221_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 221 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù

  1. TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 TỔ: SỬ- ĐỊA- GDCD MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã số đề: 221 Họ và tên thí sinh: Lớp 11A . Giám Giám Giám thị 1 Giám thị 2 Nhận xét Điểm khảo 1 khảo 2 PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (7Điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 TL Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 TL Câu 1. Phe Phát xít gồm những quốc gia nào? A. Mỹ - Nhật –Ý. B. Anh – Pháp –Nga. C. Đức - Nhật –Ý. D. Anh – Pháp – Mỹ. Câu 2. Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862,thái độ của Triều Đình đối với nghĩa binh chống Pháp ở Gia Định,Biên Hòa ĐịnhTường A. cử quan lại chỉ huy các nghĩa binh. B. ra lệnh giải tán các nghĩa binh. C. khuyến khích và ủng hộ các nghĩa binh. D. yêu cầu quân triều đình cùng các nghĩa binh chống Pháp. Câu 3. Với hiệp ước Giáp Tuất (1874), triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận A. sáu tỉnh Bắc Kỳ là đất thuộc Pháp. B. ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ là đất thuộc Pháp. C. ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ là đất thuộc Pháp. D. sáu tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp. Câu 4. Nội dung nào không đúng thể hiện sự khác nhau về thái độ của nhân dân và triều đình trước hành động xâm lược của Pháp? A. Sĩ phu, văn thân yêu nước bất hợp tác với Pháp. B. Nhân dân không hạ vũ khí theo lệnh triều đình, tự động kháng chiến. C. Triều đình lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi cuối cùng. D. Triều đình ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến, đàn áp khởi nghĩa nhân dân. Câu 5. .Vì sao nói khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A. Có sự chuẩn bị chu đáo về tổ chức, có trận đánh lớn gây cho Pháp nhiều khó khăn.
  2. Câu 14. Vì sao quân dân Hà Nội giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần 2? A. Sự lãnh đạo tài giỏi của quan quân triều đình. B. Sự quyết tâm tiêu diệt giặc của quân dân ta. C. Do tướng giặc Gác-ni-ê tử trận. D. Pháp đã suy yếu lực lượng. Câu 15. Nguyễn Tri Phương là người lãnh đạo quan quân triều đình chống A. Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất. B. Pháp mở rộng đánh chiếm công Nam Định. C. Pháp mở rộng đánh chiếm Hưng Yên, Phủ Lý, Hải Dương. D. Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất. (giống ý A) lần hai. Câu 16. Bản Hiệp ước đầu hàng đầu tiên nhà Nguyễn kí với Pháp là A. Giáp Tuất. B. Tân Sửu. C. Hắc Măng. D. Nhâm Tuất. Câu 17. Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân tấn công Hà Nội lần thứ hai là A. do nhu cầu ngày càng tăng về thị trường, nguyên liệu, nhân công. B. nhà Nguyễn không trả đủ chiến phí cho Pháp. C. do nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh. D. giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy Câu 18. Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây cho phù hợp với diễn biến chính của phong trào Cần Vương? Vua Hàm Nghi bị bắt và lưu đày ở An-giê-ri. Chiếu Cần Vương được ban bố lần đầu tại sơn phòng Tân Sở. Cuộc tấn công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Tiếng súng kháng chiến đã im lặng trên núi Vụ Quang. A. 2 – 1 – 3 – 4. B. 2 – 3 – 4 – 1. C. 3 – 2 – 1 – 4. D. 3 – 4 – 1 – 2. Câu 19. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883) có ý nghĩa như thế nào? A. Làm thay đổi thái độ của triều đình đối với quân Pháp. B. Thể hiện quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta. C. Làm thay đổi thái độ của triều đình đối với nghĩa quân. D. Thể hiện quyết tâm tiêu diệt giặc của quan quân triều đình. Câu 20. Thắng lợi nào của Liên Xô đã làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Đức? A. Mát-xcơ-va. B. Xanh-pê-téc-pua. C. Von-ga-grat. D. Xta-lin-grat. Câu 21. Đầu những năm 30 của thế kỷ XX các quốc gia nào đã liên kết với nhau thành liên minh phát xít? A. Mỹ, Anh, Pháp, Đức. B. Mỹ, Anh, Pháp, Tiệp Khắc. C. Tiệp Khắc, Đức, Ý, Nhật. D. Đức, Ý, Nhật Câu 22. Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì một cách nhanh chóng? A. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp. B. Thực dân Pháp tấn công bất ngờ. C. Quân đội triều đình trang bị vũ khí quá kém. D. Nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp. Câu 23. Lực lượng chủ yếu tham gia trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế là A. nông dân. B. công nhân. C. tiểu tư sản. D. tư sản.
  3. Câu 2. Phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX.(1 điểm) Hết