Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi (Có đáp án và thang điểm)

Câu 3 : Dãy công thức nào toàn là oxit bazơ?

A . CaO , KOH, SO3 , BaO                 B. BaO, K2O , Fe2O3 , PbO           

C. PbO, SO2 , CO2 K2O .                     D. ZnO, Ba(OH)2 , SO2 , CuO     

Câu 4: Thế nào gọi là dung dịch bảo hòa ở một nhiệt độ xác định là?

A. Có thể hòa tan thêm chất tan.                   C. Không thể hòa tan thêm chất tan.                 

B. Hoặc hòa tan thêm một ít chất tan.           D. Ý kiến khác.

doc 5 trang minhlee 09/03/2023 2860
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi (Có đáp án và thang điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2017_2018_tr.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi (Có đáp án và thang điểm)

  1. TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Tổ Lý –Hóa- Công Nghệ NH: 2017–2018 MÔN : HÓA HỌC- KHỐI : 8 Ngày soạn: 19 /4 / 2018 Từ tuần : 35. Tiết theo PPCT 70. I/ Mục đích của đề kiểm tra: 1/Phạm vi kiến thức: từ tiết 38 đến tiết 70 2/ Nội dung kiến thức: từ bài 24 đến bài 44. 3/ Mục đích: a/ Kiến thức: Biết được: - Tính chất của oxi, Tính chất của Hidro, Tính chất của nước. - Tính chất của các hợp chất Axit, Bazơ, Muối. - Dung dịch. Nồng độ phần trăm .Nồng độ mol của dung dịch - Các loại phản ứng: phản ứng hóa hợp. phản ứng phân hủy, phản ứng thế - Điều chế được các chất khí oxi, Hidro. b/ Kỹ năng . - Viết được các phương trình hóa học. - Biết vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập định tính và định lượng. c/ Thái độ : Học sinh yêu thích môn học. 4/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Chuẩn bị của GV. Soạn đề kiểm tra. - Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị kiến thức cần biết, làm trước các bài tập. II/ Hình thức kiểm tra: Tự luận 70% và trắc nghiệm khách quan 30% . III/ Thiết lập ma trận đề kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA 8 Vận dụng ở Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức cao hơn KT TN TL TN TL TN TL TN TL 1 . Hợp chất CTHH của: oxit của Oxit bazơ, Axit 2 (đ) bazơ, Axit 10 % Số câu 2 Số điểm 1,0 2.Tính chất Nhận biết: của hidro, Tính chất của KOH , H2SO4 3( Điều chế H2 nước vả axit, oxi và hdro và Na2CO3 2,5đ) bazơ, muối 25 % Số câu 1 1 1 Số điểm 0,5 0,5 1,5 3.Dung dịch, Nồng độ mol nồng độ Dung dịch 2 của dung dịch dung dịch (1,0,đ) 10% Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5
  2. PHÒNG GD&ĐT TP. LONG XUYÊN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018 TRƯỜNG THCS MẠC ĐỈNH CHI MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 8 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề) I/ Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Hãy chọn câu A, B, C hay D mà em cho là đúng nhất, điền vào giấy làm bài thi: Câu 1: Phương trình hóa học nào sau đây để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm? to điện phân A. 3 Fe + 2 O2 → Fe3O4 B. 2 H2O 2 H2 + O2 to C. Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2 D. 2 KClO3 → 2 KCl + 3 O2 C©u 2: Hỗn hợp khí hidro và khí oxi nổ mạnh nhất khi trộn theo tỉ lệ thể tích là: A. 1:1 B. 1:2 C. 1:2 D. 2:1 Câu 3 : Dãy công thức nào toàn là oxit bazơ? A . CaO , KOH, SO3 , BaO B. BaO, K2O , Fe2O3 , PbO C. PbO, SO2 , CO2 K2O . D. ZnO, Ba(OH)2 , SO2 , CuO Câu 4: Thế nào gọi là dung dịch bảo hòa ở một nhiệt độ xác định là? A. Có thể hòa tan thêm chất tan. C. Không thể hòa tan thêm chất tan. B. Hoặc hòa tan thêm một ít chất tan. D. Ý kiến khác. Câu 5: Dãy công thức hóa học nào sau đây là axit? A. Ca(OH)2, HCl, KOH, H2CO3 B. HCl , HNO3 , H3PO4, H2CO3 C. H2CO3 ,NaOH, HNO3, Cu(OH)2 D. H2CO3 ,Mg(OH)2, HCl , Zn(OH)2 Câu 6: Nồng độ mol của 500ml dung dịch có hòa tan 10,1 gam KNO3 là: A . 0,2M B. 0,22M C. 0,25M D. 0,3M II/ PhÇn tự luận: ( 7điểm ) Câu 1: ( 2.5 đ) Hãy hoàn thành các phương trình hóa học sau ghi điều kiện nếu có. 1/ CuO + H2 → ? + ? 2/ Mg + ? → MgO 3/ Al + H2SO4 → ? + ? to 4/ KMnO4 → ? + ? + ? 5/ Na + H2O → ? + ? Câu 2:(1,5đ) Có 3 lọ đựng dung dich : KOH, H2SO4 và Na2CO3 bi mất nhãn. Nêu phương pháp hóa học để nhận biết được các dung dịch đó . Câu 3: (3đ) Cho 16,25 gam kẽm tác dụng với axit clohydric (HCl), tạo thành muối kẽm clorua và giải phóng khí hidro. a/ Viết phương trình hóa học. b/ Tính khối lượng kẽm clorua tạo thành? c/ Tính thể tích khí hidro sinh ra ở (đktc) ? d/ Tính khối lượng axit tham gia phản ứng ? ( Biết H =1, Cl = 35,5, Zn = 65, K=39, 0=16, N= 14 ) ===