Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù (Kèm đáp án)

Câu 10: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có

A. bọt khí và kết tủa trắng.                             B. kết tủa trắng xuất hiện.

C. bọt khí bay ra.                                           D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.

Câu 11: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có

A. bọt khí bay ra.                                         B. bọt khí và kết tủa trắng.

C. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.        D. kết tủa trắng xuất hiện.

Câu 12: Hoà tan m gam Al bằng một lượng dd H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu 13,44 lit khí hidro (đktc). Giá trị của m là

A. 10,8.                      B. 16,2.                      C. 24,3.                      D. 5,4.

doc 4 trang minhlee 16/03/2023 780
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_12_ma_de_132_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 132 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù (Kèm đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 (2018-2019) TỔ HÓA-SINH-CÔNG NGHỆ MÔN HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là A. Fe(OH)3. B. Fe2O3. C. FeSO4. D. Fe2(SO4)3. Câu 2: Chất khử được dùng trong quá trình sản xuất gang trong công nghiệp là A. than cốc (C). B. nhôm (Al). C. cacbon monooxit (CO). D. hiđro (H2). Câu 3: Hãy chọn nhận định đúng về tính chất vật lí của sắt? A. Sắt dẫn điện tốt hơn bạc. B. Sắt có tính nhiễm từ. C. Sắt tan được trong nước lạnh. D. Sắt là kim loại màu đen. Câu 4: Cấu hình electron nào là của Fe (Z=26)? A. [Ar] 4s23d6 B. [Ar] 3d5 C. [Ar] 4d6 D. [Ar] 3d64s2 Câu 5: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA (kim loại kiềm thổ) là A. RO2. B. R2O. C. R2O3. D. RO. Câu 6: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. Câu 7: Trong phương pháp thủy luyện, để điều chế Cu từ dd CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử ? A. Ag. B. K. C. Zn. D. Ca. Câu 8: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Al3+, Fe3+. B. Na+, K+. C. Ca2+, Mg2+. D. Ca2+, Ag+. Câu 9: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là: A. +1, +2, +4, +6. B. +3, +4, +6. C. +2; +4, +6. D. +2, +3, +6. Câu 10: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. kết tủa trắng xuất hiện. C. bọt khí bay ra. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. Câu 11: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A. bọt khí bay ra. B. bọt khí và kết tủa trắng. C. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần. D. kết tủa trắng xuất hiện. Trang 1/4 - Mã đề thi 132
  2. Câu 25: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị oxi hóa. B. bị khử. C. cho proton. D. chất khử. Câu 26: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A. thực hiện quá trình cho nhận proton. B. khử các kim loại thành kim loại tự do. C. khử ion kim loại thành kim loại tự do. D. oxi hóa các kim loại thành ion kim loại. Câu 27: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính? A. N2. B. O2. C. SO2. D. CO2. Câu 28: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là A. nhiệt phân MgCl2. B. điện phân dung dịch MgCl2. 2+ C. dùng K khử Mg trong dung dịch MgCl2 D. điện phân MgCl2 nóng chảy. Câu 29: Trong số các loại quặng sắt: FeCO 3 (xiđerit), Fe2O3 (hematit đỏ), Fe3O4 (manhetit), FeS2 (pirit). Quặng (chất) chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là A. Fe2O3. B. FeCO3. C. Fe3O4. D. FeS2. Câu 30: Cho các dung dịch sau: CuCl2, AgNO3, ZnCl2, FeCl3, AlCl3, HCl, HNO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng tạo hợp chất sắt (II) khi cho lượng dư sắt vào từng dung dịch trên là A. 5. B. 1. C. 4. D. 6. Câu 31: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, Fe, Zn, Mg. B. Cu, Fe, Zn, MgO. C. Cu, FeO, ZnO, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO. Câu 32: Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là: A. axit nicotinic. B. becberin. C. nicotin. D. mocphin. Câu 33: Al2O3 là oxit lưỡng tính nên phản ứng được với cả hai dung dịch A. NaOH, KCl. B. K2SO4, KOH. C. HCl, NaNO3. D. NaOH, H2SO4. Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu (tỉ lệ mol 2:1) vào 500 ml dung dịch HNO3 aM (vừa đủ) thu được 0,56 lit hỗn hợp khí NO, NO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 19. Giá trị của a là [H=1; N=14; O=16; Mg=24; Cu=64] A. 1,025 M. B. 1,00M C. 1,50M. D. 1,75M. Câu 35: Phản ứng giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động là A. CaCO3 + 2HCl CaCl2+H2O+CO2 B. CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 to C. CaCO3  CaO + CO2 D. CaCO3 + H2O + CO2 ƒ Ca(HCO3)2 Câu 36: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al(OH)3, Ca(OH)2, NaHCO3, Cr2O3, Al, AlCl3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Trang 3/4 - Mã đề thi 132