Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 351 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)

Câu 3. Axit nào sau đây có trong vị chua của giấm ăn?
A. Axit malonic. B. Axit propionic. C. Axit axetic. D. Axit fomic.
Câu 4. Ankin Y có công thức cấu tạo thu gọn CH3-C≡C-CH3 .Tên thay thế của ankin Y là
A. but-2-in. B. but-1-in. C. but-3-in. D. pent-2-in.
Câu 5. Cao su buna đƣợc sử dụng rộng rãi trong đời sống nhƣ làm lốp xe, nhựa trám thuyền.
Monome dùng để thực hiện phản ứng trùng hợp tạo ra cao su buna là
A. buta-1,2- đien. B. buta-1,3- đien. C. isopren. D. propilen. 
pdf 3 trang minhlee 16/03/2023 740
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 351 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_11_ma_de_351_nam_hoc_2.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 351 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)

  1. TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 TỔ HÓA-SINH-CN MÔN HÓA HỌC - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã số đề: 351 Họ và tên thí sinh: Lớp 11A Giám Giám Giám thị 1 Giám thị 2 Nhận xét Điểm khảo 1 khảo 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TL A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1. Cho 22 gam anđehit axetic (CH3CHO) tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (đủ) thu đƣợc m gam kết tủa. Giá trị của m là(MC=12, MH=1, MO=16, MAg=108,MN =14) A. 21,6. B. 216. C. 108. D. 10,8. Câu 2. Số đồng phân cấu tạo của anken C4H8 là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 3. Axit nào sau đây có trong vị chua của giấm ăn? A. Axit malonic. B. Axit propionic. C. Axit axetic. D. Axit fomic. Câu 4. Ankin Y có công thức cấu tạo thu gọn CH3-C≡C-CH3 .Tên thay thế của ankin Y là A. but-2-in. B. but-1-in. C. but-3-in. D. pent-2-in. Câu 5. Cao su buna đƣợc sử dụng rộng rãi trong đời sống nhƣ làm lốp xe, nhựa trám thuyền. Monome dùng để thực hiện phản ứng trùng hợp tạo ra cao su buna là A. buta-1,2- đien. B. buta-1,3- đien. C. isopren. D. propilen. Câu 6. Cho 1,95 gam C6H6 tác dụng vừa đủ với brom ( xúc tác Fe, đun nóng) thì thu đƣợc (m) gam C6H5Br. Giá trị của m là? (MC=12, MH=1, MBr=80, MO=16) A. 3,925. B. 1,9625. C. 1,96. D. 3,259. Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 1,74 gam ankan X thu đƣợc V lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nƣớc. Công thức phân tử của ankan X là (MC=12, MH=1, MO=16 ) A. C4H10. B. C6H14. C. C3H8. D. C5H12. Câu 8. Cho phƣơng trình phản ứng sau CH3CHO + H2→C2H5OH. Phản ứng trên chứng minh A. anđehit có tính khử. B. anđehit có tính bazơ. C. anđehit có tính axit. D. anđehit có tính oxi hóa. Câu 9. Phản ứng đặc trƣng của ankan là A. phản ứng trùng hợp. B. phản ứng cộng. C. phản ứng thế. D. phản ứng oxi hóa. Câu 10. Oxi hóa ancol etylic bằng một lƣợng CuO (vừa đủ) tạo ra sản phẩm hữu cơ nào sau đây? A. Anđehit fomic. B. Anđehit axetic. C. Đietyl xeton. D. Axit axetic. Trang 1/3-Mã đề 351
  2. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp ancol Y gồm CH4O và C3H8O bằng một lƣợng oxi vừa đủ thu đƣợc 8,96 lít khí CO2 (đktc). (Biết MC=12; MH=1; MO=16; MCu=64) a./Tính phần trăm khối lƣợng mỗi chất trong hỗn hợp Y. b./Thực hiện oxi hóa Y bằng CuO vừa đủ ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu đƣợc hỗn hợp anđehit và m gam chất rắn. Tính giá trị của m? Trang 3/3-Mã đề 351