Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 198 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù
Câu 2. Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu đƣợc kết tủa trắng?
A. HI. B. HCl. C. HF. D. HBr.
Câu 3. Để phân biệt oxi và ozon ngƣời ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. khí H2. B. Fe. C. Cu. D. Ag.
Câu 4. Dung dịch HCl phản ứng đƣợc với tất cả các kim loại trong nhóm nào sau đây?
A. Ca, Mg, Hg, Fe. B. Zn, Na, Al, Ag. C. K, Na, Al, Fe. D. K, Na, Al, Cu.
A. HI. B. HCl. C. HF. D. HBr.
Câu 3. Để phân biệt oxi và ozon ngƣời ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. khí H2. B. Fe. C. Cu. D. Ag.
Câu 4. Dung dịch HCl phản ứng đƣợc với tất cả các kim loại trong nhóm nào sau đây?
A. Ca, Mg, Hg, Fe. B. Zn, Na, Al, Ag. C. K, Na, Al, Fe. D. K, Na, Al, Cu.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 198 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_10_ma_de_198_nam_hoc_2.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 198 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù
- TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 TỔ HÓA-SINH-CÔNG NGHỆ MÔN HÓA HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã số đề: 198 Họ và tên thí sinh: Lớp 10A . Giám Giám Giám thị 1 Giám thị 2 Nhận xét Điểm khảo 1 khảo 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TL A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl(k) ( H<0) Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên trái, khi tăng A. nhiệt độ. B. áp suất. C. nồng độ khí H2. D. nồng độ khí Cl2. Câu 2. Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu đƣợc kết tủa trắng? A. HI. B. HCl. C. HF. D. HBr. Câu 3. Để phân biệt oxi và ozon ngƣời ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. khí H2. B. Fe. C. Cu. D. Ag. Câu 4. Dung dịch HCl phản ứng đƣợc với tất cả các kim loại trong nhóm nào sau đây? A. Ca, Mg, Hg, Fe. B. Zn, Na, Al, Ag. C. K, Na, Al, Fe. D. K, Na, Al, Cu. Câu 5. Axit sunfuric loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm nào ? A. Fe2(SO4)3 và H2. B. Fe2(SO4)3 và SO2. C. FeSO4 và SO2. D. FeSO4 và H2. Câu 6. Cho hỗn hợp gồm 1,95g K và 1,08g Ag tác dụng với 150ml dung dịch H2SO4 1M thì thể tích khí H2 thu đƣợc là [K =39, Ag = 108, S=32, H=1, O=16] A. 0,56 lit. B. 3,36 lit. C. 0,112 lit. D. 0,672 lit. Câu 7. Trung hòa 250ml dung dịch NaOH 2M cần V (ml) dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,25. B. 250. C. 500. D. 0,5. Câu 8. Lƣu huỳnh phản ứng với axit sunfuric đặc nóng theo phản ứng: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O Trong phản ứng này lƣu huỳnh đóng vai trò là A. chất bị khử. B. chất oxi hóa. C. chất bị oxi hóa. D. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. Câu 9. Trong phản ứng sau: Cl2 + H2O HCl + HClO. Nguyên tố clo đóng vai trò A. không là chất oxi hóa không là chất khử. B. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. C. chất khử. D. chất oxi hóa. Câu 10. Thuốc thử dùng để phân biệt 2 khí không màu riêng biệt SO2 và H2S là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch H2SO4 loãng. C. dung dịch nƣớc brom. D. dung dịch CuSO4. Câu 11. Dãy chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo muối và nƣớc là A. Au, Pt, CuO. B. Cu, Fe, CuO. C. FeO, MgO, ZnO. D. Ag, CaO, Fe3O4. Câu 12. Hòa tan khí H2S vào nƣớc tạo dung dịch X. Dung dịch X có tính chất nào sau đây? A. có tính axit mạnh. B. có tính oxi hoá mạnh. Trang 1/3 - Mã đề 198
- b. Nếu cho toàn bộ sản phẩm khí trên đi qua dung dịch Br2 dƣ thu đƣợc dung dịch Y. Thêm dung dịch BaCl2 đến dƣ vào dung dịch Y thì khối lƣợng kết tủa thu đƣợc là bao nhiêu? Trang 3/3 - Mã đề 198