Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi (Có đáp án và thang điểm)

Câu 1. Nguồn lao động của Đông nam bộ có đặc điểm nổi bật nào sau đây ?

A. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp

B. Lao động lành nghề, năng động

C. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất lâm nghiệp

D .Có nhiều kinh nghiệm trong nuôi trồng thủy sản

doc 4 trang minhlee 09/03/2023 5080
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi (Có đáp án và thang điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_dia_ly_lop_9_nam_hoc_2017_2018_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi (Có đáp án và thang điểm)

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NH 2017 - 2018 MÔN: ĐỊA LÝ 9 I - Mục tiêu: - Biết tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức đã học của hai vùng kinh tế Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long, để trình bày các vấn đề sau đây: + Tiềm năng phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. + Thế mạnh kinh tế của Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, những khó khăn và biện pháp khắc phục + Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với sự phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long và của cả nước. - Biết tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo, hướng khắc phục trong tương lai. - Biết tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức ở mức độ đơn giản để: + Trình bày được đặc điểm địa hình, khí hậu, thuỷ văn, đất, thực vật, khoáng sản của tỉnh (thành phố). Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh (thành phố). - Trình bày được đặc điểm dân cư : số dân, sự gia tăng, cơ cấu dân số, phân bố dân cư. Đánh giá được những thuận lợi, khó khăn của dân cư và lao động trong việc phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày và giải thích được những đặc điểm kinh tế của địa phương. II - Hình thức: Trắc nghiệm ( 5đ), Tự luận (5đ) III - Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng tập Atlat, bảng số liệu thống kê. IV - Ma trận: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THI HKII Năm 17-18 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng hợp ( 3 điểm ) ( 4 điểm ) ( 3 điểm ) (10 điểm) Chủ đề TN TL TN TL Cao Thấp ĐLKT Nội dung 3: Sự phân hóa lãnh thổ (tt): 9tiết VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Nhận biết Trình bày được đặc được các điểm về dân yếu tố TN Bài cư & các đối với sự 31,32,33,34 ngành CN phát triển của vùng đối KT của với sự phát vùng triển KT. TL:10% TL:10% TL: 20% SĐ:1 SĐ:1 SĐ: 2điểm SC:2 SC:2 SC: 4câu VÙNG ĐBSCL Nắm được Hiểu & Vẽ phân một số thế phân tích tích biểu mạnh về TN được đồ về sản Bài để phát triển nguồn lợi lượng lúa 35,36,37 KT . thiên nhiên ĐBSCL & đến sự cả nước. phát triển
  2. PHÒNG GD&ĐT TP. LONG XUYÊN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018 TRƯỜNG THCS MẠC ĐỈNH CHI MÔN: ĐỊA LÝ - KHỐI 9 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề) A. Phần Trắc Nghiệm ( 5 điểm) Khoanh vào chữ cái thể hiện ý em cho là đúng nhất Câu 1. Nguồn lao động của Đông nam bộ có đặc điểm nổi bật nào sau đây ? A. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp B. Lao động lành nghề, năng động C. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất lâm nghiệp D .Có nhiều kinh nghiệm trong nuôi trồng thủy sản Câu 2. Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước trong hoạt động A.sản xuất nông nghiệp B.sản xuất lâm nghiệp C.đánh bắt và nuôi trồng thủy sản D.xuất nhập khẩu Câu 3. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng dẫn đầu cả nước về: A Sản lượng mía B. Năng suất lúa C. Sản lượng lúa D. Năng suất mía Câu 4. Ngành công nghiệp nào ở Đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng cao nhất A. Chế biến lương thực thực phẩm B. Sản xuất vật liệu xây dựng C. Cơ khí D. Điện Câu 5. Tác dụng của việc đánh bắt xa bờ với nghành thủy sản A. Bảo vệ vùng biển B. Giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi thủy sản C. Bảo vệ được vùng thềm lục địa D. Tăng sản lượng đánh bắt Câu 6. Vịnh biển nào ở nước ta được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên vào năm 1994 A. Vịnh Cam Ranh B. Vân Phong C. Hạ Long D. Dung quất Câu 7. Ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng? A. Khai thác nhiên liệu B. Cơ khí điện tử C. Hóa chất D. Dệt may Câu 8. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước là: A. Đồng bằng sông Hồng B. Đông Nam Bộ C. Đồng bằng sông Cửu Long D.Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 9. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Đông Nam Bộ gặp những khó khăn: A. Đất liền ít khoáng sản, mưa bão và lũ lụt. B.Thiếu nước vào mùa khô, mùa mưa gây lũ lụt. C.Nguy cơ ô nhiễm môi trường, nhiều thiên tai. D. Đất liền ít khoáng sản, thiếu nước vào mùa khô, nguy cơ ô nhiễm môi trường. Câu 10. Nghề nuôi vịt đàn được phát triển mạnh ở một số tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long là nhờ: A. Có nhiều lúa gạo nhất B. Có nhiều thức ăn trong thiên nhiên C. Có nhiều thực vật D. Có nhiều cá tôm B. Phần Tự Luận (5 điểm) Câu 1. Phân tích ý nghĩa của biển, đảo nước ta đối với việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng . (2điểm) Câu 2. (3điểm) Cho bảng số liệu: Cơ cấu GDP của AG thời kì:1990-2010 (%) Các ngành 1990 1995 2000 2005 2010 Tổng số 100 100 100 100 100 N-L ngư nghiệp 59.4 53.6 41.5 28.4 34.4 CN-XD 9.0 11.7 11.2 12.3 12.2 a. Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1990-2010 (%) b. Nêu nhận xét.