Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lí Lớp 11 - Mã đề 001 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lương Văn Cù

Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng về dân cư Đông Nam Á?

A. Dân số đông.                                               B. Phân bố dân cư không đều.

C. Nguồn lao động dồi dào.                             D. Dân số già.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á?

A. Khí hậu nóng ẩm.                                       B. Rừng ôn đới phổ biến.

C. Đất trồng đa dạng.                                      D. Khoáng sản nhiều loại.

Câu 3: Mục đích quan trọng của việc sản xuất nông sản của Trung Quốc là

A. phục vụ xuất khẩu.                                      B. đáp ứng nhu cầu của người dân.

C. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.       D. phục vụ cho chăn nuôi.

doc 6 trang minhlee 16/03/2023 540
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lí Lớp 11 - Mã đề 001 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lương Văn Cù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_dia_li_lop_11_ma_de_001_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lí Lớp 11 - Mã đề 001 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lương Văn Cù

  1. Trường THPT Lương Văn CùĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2017-2018 Tổ Sử - Địa - GDCD MÔN: ĐỊA LÝ 11 Thời gian làm bài: 45 phút (24 câu trắc nghiệm) ĐỀ 001 Họ và tên thí sinh: LỚP: 11A Số báo danh: Giám Giám Giám thị 1 Giám thị 2 Nhận xét Điểm khảo 1 khảo 2 Phần I: Trắc nghiệm (6,0 điểm) Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng về dân cư Đông Nam Á? A. Dân số đông. B. Phân bố dân cư không đều. C. Nguồn lao động dồi dào. D. Dân số già. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á? A. Khí hậu nóng ẩm. B. Rừng ôn đới phổ biến. C. Đất trồng đa dạng. D. Khoáng sản nhiều loại. Câu 3: Mục đích quan trọng của việc sản xuất nông sản của Trung Quốc là A. phục vụ xuất khẩu. B. đáp ứng nhu cầu của người dân. C. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. D. phục vụ cho chăn nuôi. Câu 4: Các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc chủ yếu ở: A. phía đông Trung Quốc. B. phía tây Trung Quốc. C. phía nam Trung Quốc. D. phía bắc Trung Quốc. Câu 5: SEAGAMES là cơ chế hợp tác của ASEAN thông qua: A. Việc kí kết các hiệp ước B. Các dự án, chương trình phát triển C. Các hoạt động văn hóa, thể thao D. Việc thông qua các diễn đàn Câu 6: Cho bảng số liệu sau: GDP CỦA TRUNG QUỐC VÀ THẾ GIỚI (Đơn vị: tỉ USD) Năm 1995 2004 2012 Trung Quốc 697,6 16 49,3 8 358,4 Toàn thế giới 29 357,4 40 887,8 72 689,7 (Nguồn: sách giáo khoa Địa lý 11 – NXB Giáo dục, năm 2014) Để thể hiện cơ cấu GDP của Trung Quốc và thế giới giai đoạn 1995 – 2012, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ tròn. Câu 7: Ngành công nghiệp nào được xem là ngành mũi nhọn của Nhật Bản? A. sản xuất điện tử B. xây dựng và công trình công cộng. C. dệt. D. công nghiệp chế tạo. Câu 8: Hiện đại hóa nông nghiệp Trung Quốc nhằm mục tiêu chủ yếu là A. dẫn đầu thế giới về sản lượng một số nông sản. B. đảm bảo lương thực cho nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp. C. tạo nguồn hàng xuất khẩu để thu ngoại tệ. D. phát huy tiềm năng của tự nhiên. Trang 1/6 - Mã đề thi 001
  2. Câu 19: Nhận xét nào sau đây không chính xác về sự khác nhau về tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc? A. Miền Đông chủ yếu là đồng bằng còn miền Tây chủ yếu là núi và cao nguyên. B. Miền Tây là thượng nguồn của các sông lớn chảy về phía đông. C. Miền Đông giàu khoáng sản còn miền Tây thì nghèo. D. Miền Tây khí hậu lục địa, ít mưa còn miền Đông khí hậu gió mùa, mưa nhiều. Câu 20: Dân cư Trung Quốc tập trung chủ yếu ở miền nào? A. Miền Bắc. B. Miền Nam. C. Miền Đông. D. Miền Tây. Câu 21: Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm tự nhiên miền Đông Trung Quốc? A. Là nơi bắt nguồn của các sông lớn. B. Khoáng sản kim loại màu là chủ yếu. C. Địa hình chủ yếu là đồng bằng phù sa màu mỡ. D. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. Câu 22: Khu vực Đông Nam Á là nơi tiếp giáp giữa hai đại đương nào? A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Câu 23: Sự già hoá dân số gây sức ép lớn cho xã hội Nhật Bản ở vấn đề nào sau đây? A. giáo dục. B. thất nghiệp. C. thừa nguồn lao động. D. chi phí phúc lợi xã hội cao. Câu 24: Quốc gia duy nhất nào ở khu vực Đông Nam Á không giáp biển? A. Lào. B. Phi-lip-pin. C. Campuchia. D. Ma-lai-xi-a. Phần II: Tự luận (4,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Trình bày những mục tiêu chính của ASEAN. Tại sao mục tiêu của ASEAN lại nhấn mạnh đến sự ổn định? Câu 2. (2,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM (Đơn vị: tỉ USD) Năm 2001 2005 2010 2014 Xuất khẩu 479,2 654,4 833,7 635,6 Nhập khẩu 379,5 590,0 768,0 564,5 (Nguồn: số liệu kinh tế xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 2001 – 2015, NXB Thống kê Hà Nội, năm 2015) a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 2001-2014. b. Nhận xét sự thay đổi giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn trên. BÀI LÀM Đáp án phần trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 A B C D Trang 3/6 - Mã đề thi 001
  3. Trang 5/6 - Mã đề thi 001