Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 11 - Mã đề 209 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù

Câu 7: Trong ống tiêu hóa của người, các cơ quan tiêu hóa được sắp theo thứ tự nào sau đây?
A. Miệng → thực quản → dạ dày → ruột non → ruột già→ hậu môn
B. Miệng → ruột non→ thực quản → dạ dày → ruột già → hậu môn
C. Miệng → dạ dày → ruột non → thực quản → ruột già → hậu môn
D. Miệng → ruột non→ dạ dày→ hầu → ruột già→ hậu môn
Câu 8: Trâu, bò chỉ ăn cỏ nhưng trong máu của các loài động vật này có hàm lượng axit amin rất cao.
Nguyên nhân là vì:
A. Trâu, bò có dạ dày 4 túi nên tổng hợp tất cả các axit amin cho riêng mình.
B. Trong dạ dày trâu, bò có vi sinh vật chuyển hoá đƣờng thành axit amin và prôtêin.
C. Cỏ có hàm lƣợng prôtêin và axit amin rất cao.
D. Ruột của trâu, bò không hấp thụ axit amin 
pdf 4 trang minhlee 16/03/2023 200
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 11 - Mã đề 209 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_11_ma_de_209_nam_hoc_2.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 11 - Mã đề 209 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù

  1. TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 TỔ HÓA - SINH - CÔNG NGHỆ MÔN SINH HỌC - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã số đề: 209 Họ và tên thí sinh: Lớp 11A . Giám Giám Giám thị 1 Giám thị 2 Nhận xét Điểm khảo 1 khảo 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL Câu 21 22 23 24 TL A. TRẮC NGHIỆM:(6.0 điểm) Câu 1: Trong các hiện tượng sau : (1) Khí khổng đóng mở (2) Hoa mƣời giờ nở vào buổi sáng (3) Hiện tƣợng thức ngủ của chồi cây bàng (4) Sự dóng mở của lá cây trinh nữ (5) Lá cây họ Đậu xòe ra và khép lại Có bao nhiêu hiện tượng trên là ứng động sinh trưởng? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 2: Ứng động không sinh trưởng là: A. Dạng vận động cảm ứng không dựa trên cơ chế vận động sinh trƣởng. B. Dạng ứng động nhờ cử động trƣơng nƣớc trong mô thực vật C. Dạng ứng động xảy ra da lan truyền kích thích từ mô này sang mô khác D. Dạng hƣớng động không phụ thuộc vào chất kích thích. Câu 3: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào dưới đây? 1. Lực co tim 2. Nhịp tim 3. Độ quánh của máu 4. Khối lượng máu 5. Số lượng hồng cầu 6. Sự dàn hổi của mạch máu Phương án trả lời đúng là: A. (1), (2), (3), (4) và (5) B. (2), (3), (4), (5) và (6) C. (1), (2), (3), (4) và (6) D. (1), (2), (3), (5) và (6) Câu 4: Ở nhóm động vật nào sau đây, hệ tuần hoàn chỉ thực hiện chức năng vận chuyển dinh dưỡng mà không vận chuyển khí? A. Cá. B. Chim. C. Lƣỡng cƣ. D. Côn trùng. Câu 5: Các phản xạ sau đây đâu là phản xạ có điều kiện? A. Ăn cơm tiết nƣớc bọt. B. Nghe nói đến quả me tiết nƣớc bọt. C. Trẻ con sinh ra khóc. D. Em bé co ngón tay lại khi bị kim châm. Câu 6: Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát, lưỡng cư? A. Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn. B. Vì phổi thú có khối lƣợng lớn hơn. C. Vì phổi thú có kích thƣơc lớn hơn. Trang 1/4 - Mã đề thi 209
  2. Câu 16: Diễn biến của hệ tuần hoàn kín diễn ra như thế nào? A. Tim  Mao mạch  Động Mạch  Tĩnh mạch  Tim B. Tim  Tĩnh mạch  Mao mạch  Động Mạch  Tim. C. Tim  Động Mạch  Tĩnh mạch  Mao mạch  Tim. D. Tim  Động Mạch  Mao mạch  Tĩnh mạch  Tim. Câu 17: Điện thế nghỉ là: A. Sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng nơron khi tế bào không bị kích thích. B. Sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng nơron khi tế bào bị kích thích. C. Sự thay đổi hiệu điện thế giữa trong và ngoài màng nơron khi nơron không bị kích thích. D. Sự thay đổi hiệu điện thế giữa trong và ngoài màng nơron khi nơron bị kích thích. Câu 18: Đặt hạt đậu mới nẩy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cây cong lên, còn rễ cong xuống. Hiện tượng này chứng minh điều gì? A. Thân cây và rễ cây đều có tính hƣớng đất dƣơng B. Thân cây có tính hƣớng đất dƣơng còn rễ cây có tính hƣớng đất âm C. Thân cây và rễ cây đều có tính hƣớng đất âm. D. Thân cây có tính hƣớng đất âm còn rễ cây có tính hƣớng đất dƣơng Câu 19: Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Động vật nhai lại là những động vật có dạ dày 4 ngăn. B. Động vật nhai lại đều có khoang chứa cỏ. C. Tất cả động vật ăn cỏ đều là động vật nhai lại. D. Trâu, bò, dê, cừu là những động vật nhai lại. Câu 20: Sự pha máu ở lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) được giải thích như thế nào? A. Vì không có vách ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất. B. Vì chúng là động vật biến nhiệt. C. Tim chỉ có 3 ngăn hay 4 ngăn nhƣng vách ngăn ở tâm thất không hoàn toàn. D. Vì tim chỉ có 2 ngăn. Câu 21: Mỗi chu kì hoạt động của tim diễn ra theo trật tự nào? A. Pha dãn chung Pha co tâm nhĩ Pha co tâm thất B. Pha co tâm nhĩ Pha dãn chung Pha co tâm thất C. Pha co tâm nhĩ Pha co tâm thất Pha dãn chung D. Pha co tâm thất Pha co tâm nhĩ Pha dãn chung Câu 22: Hướng động là: A. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trƣớc tác nhân kích thích theo một hƣớng xác định. B. Hƣớng mà cây sẽ cử động vƣơn đều. C. Vận động sinh trƣởng của cây trƣớc các tác nhân kích thích từ môi trƣờng. D. Cử động sinh trƣởng về phía có ánh sáng. Câu 23: Trật tự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày có 4 ngăn diễn ra như thế nào? A. Dạ cỏ → Dạ lá sách → Dạ tổ ong → Dạ múi khế. B. Dạ cỏ → Dạ múi khế → Dạ tổ ong → Dạ lá sách C. Dạ cỏ → Dạ tổ ong → Dạ lá sách → Dạ múi khế. D. Dạ cỏ → Dạ múi khế → Dạ lá sách → Dạ tổ ong Câu 24: Hai kiểu hướng động chính là: A. Hƣớng trọng lực và hƣớng nƣớc. B. Hƣớng động dƣơng và hƣớng động âm. C. Hƣớng sáng và hƣớng trọng lực. D. Hƣớng sáng và hƣớng hóa. B. TỰ LUẬN (4.0 điểm) Câu 1. Phân biệt cảm ứng của động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch theo bảng sau: (2.0đ) Trang 3/4 - Mã đề thi 209