Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án và thang điểm)

Câu 1: Xác định phƣơng thức biểu đạt chính đƣợc sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 2: Trình bày nội dung của đoạn trích?
Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu giá trị của nó? 
pdf 4 trang minhlee 16/03/2023 1240
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án và thang điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_10_nam_hoc_2019_2020_tr.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án và thang điểm)

  1. TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN Năm học: 2019-2020 MÔN NGỮ VĂN – Lớp 10 Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I. MỤC TIÊU: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chƣơng trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 10. - Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức kĩ năng trọng tâm của chƣơng trình Ngữ văn 10 học kì I theo 3 nội dung: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức đọc hiểu và tự luận. II. HÌNH THỨC: - Hình thức: gồm 2 phần đọc hiểu và tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài ở lớp 90 phút. III. THIẾT LẬP MA TRÂN: 1. Liệt kê các đơn vị bài học 1.1 Phần văn : - Văn học Việt Nam (15 tiết) - Tổng quan văn học Việt Nam (2 tiết) - Văn học dân gian Việt Nam (12 tiết) + Khái quát VHDG Việt Nam (1 tiết) + Chiến thắng Mtao Mxây – trích sử thi Đăm săn (2 tiết) + Truyện An Dƣơng Vƣơng và Mị Châu - Trọng Thủy (2 tiết) + Tấm Cám (2 tiết) + Truyện cƣời (Tam đại con gà; Nhƣng nó phải bằng hai mày)(1 tiết) + Ca dao than thân, yêu thƣơng tình nghĩa và hài hƣớc (3 tiết) + Ôn tập VHDG Việt Nam (1 tiết) - Văn học nƣớc ngoài (2 tiết) + Uy-lít-xơ trở về - trích Ô-đi-xê (1 tiết) + Rama buộc tội – trích Ra-ma-ya-na (đọc thêm-1 tiết) - Văn học trung đại Việt Nam (6 tiết) + Khái quát VHVN từ TK X - hết TK XIX (2 tiết) + Tỏ lòng – Phạm Ngũ Lão (1 tiết) + Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi (1 tiết) + Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm (1 tiết) + Đọc « Tiểu Thanh kí »- Nguyễn Du (1 tiết) - Văn học Trung Quốc (2 tiết) + Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên - Lí Bạch (1 tiết) + Cảm xúc mùa thu – Đỗ Phủ (1 tiết) 1.2 Tiếng Việt (6 tiết) + Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (2 tiết) + Đặc điểm của ngôn ngữ nói và viết (1 tiết) + Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (2 tiết) + Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ (1 tiết)
  2. Câu 2: Em hãy tƣởng tƣợng mình là An Dƣơng Vƣơng trong truyền thuyết An Dƣơng Vƣơng và Mị Châu -Trọng Thủy để kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất. V. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Các phƣơng thức biểu đạt: nghị luận và biểu cảm. 0.50 2 Nội dung của đoạn trích nói về gia đình (hoặc cách hiểu về gia 1.00 đình, ý nghĩa của gia đình đối với con ngƣời chúng ta) I Biện pháp tu từ phép điệp 3 Có giá trị nhấn mạnh tình cảm gia đình là thứ tình cảm cao quí và 1.50 thiệng liêng mà không bất cứ nơi nào có đƣợc. 1 Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu nói về trách nhiệm 2.00 của bản thân anh (chị) đối với gia đình của mình. a Viết đúng dung lƣợng, đúng trọng tâm (trách nhiệm của bản thân đối với gia đình – theo hƣớng tích cực) Có thể viết theo những gợi ý sau: + Cần hiếu thảo với ông bà, cha mẹ + Cần thƣơng yêu anh chị em b + Cần biết quan tâm, chia sẻ với mọi thành viên trong gia đình từ niềm vui, nỗi buồn đến những khó khăn, (Học sinh trình bày đúng 2 trong 3 ý cho điểm tối đa trong câu này) Em hãy tưởng tượng mình là An Dương Vương trong truyền 2 thuyết An Dương Vương và Mị Châu -Trọng Thủy để kể lại câu 5.00 II chuyện theo ngôi thứ nhất. a Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự. 0,25 b Xác định đúng vấn đề. Trong quá trình kể có thể kết hợp miêu tả, 0,25 biểu cảm, bày tỏ suy nghĩ Triển khai vấn đề có thể là trực tiếp giới thiệu câu chuyện định 0,25 kể. Học sinh dùng lời văn của mình kể lại câu chuyện, ngôi kể ở c đây là ngôi thứ nhất – tự xƣng An Dƣơng Vƣơng, kể chuyện một cách linh hoạt, sáng tạo nhƣng nội dung câu chuyện phải đảm bảo trung thành với tác giả dân gian. - Lƣu ý: Vận dụng sáng tạo kiến thức về ngôi kể, thứ tự phù hợp với nội dung câu chuyện. Cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau: * Mở bài: Giới thiệu về hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. 0.5 An Dƣơng Vƣơng kế tục sự nghiệp dựng nƣớc của 18 đời Hùng Vƣơng; đổi tên nƣớc Văn Lang thành Âu Lạc, dời đô từ Phong Châu xuống Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội ngày d nay) * Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện. 2.75 + An Dƣơng Vƣơng bắt tay vào việc xây thành, gặp rất nhiều khó khan. Nhờ sứ Thanh Giang (Rùa vàng) giúp đỡ, sau nửa tháng thì thành đƣợc xây xong. + Rùa vàng cho An Dƣơng vƣơng một chiếc vuốt để làm lẫy nỏ.