Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 468 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù

Câu 7: Đối với dân tộc ta, ý nghĩa lịch sử to lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước là gì?

A. Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân để đi đến thống nhất đất nước.

B. Là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới.

C. Ghi vào lịch sử dân tộc ta là một trang chói lọi nhất.

D. Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc – đất nước độc lập, thống nhất, đi lên CNXH.

Câu 8: Nguyện vọng chính đáng nhất của nhân dân hai miền Bắc – Nam sau năm 1975, khi đất nước đã thống nhất về mặt lãnh thổ là gì?

A. Mong muốn đất nước nhận được nhiều sự giúp đỡ từ bên ngoài

B. Mong muốn có một cơ quan quyền lực chung cho nhân dân cả nước để thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

C. Muốn nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh.

D. Muốn mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới.

doc 5 trang minhlee 16/03/2023 2400
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 468 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_11_ma_de_468_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 468 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù

  1. Câu 1: Ý nào sau đây không phải là vấn đề được Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI thông qua A. Quốc kì là cờ đỏ sao vàng. B. Quốc ca là bài Tiến quân ca. C. Đổi tên Sài Gòn- Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh. D. Thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam thống nhất. Câu 2: Sự kiện nào đánh dấu miền Bắc hoàn toàn giải phóng A. 1/1/1955 Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô B. 10/10/1954 quân ta vào tiếp quản thủ đô Hà Nội C. 16/5/1955 toán lính Pháp cuối cùng rời khỏi đảo Cát Bà (Hải Phòng) D. 1972 quân dân miền Bắc đập tan cuộc tập kích bằng B52 của Mĩ, làm nên trận Điện Biên Phủ trên không. Câu 3: Trong thời kì 1954 – 1975 thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “ Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược? A. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. B. Cuộc tiến công chiến lược 1972. C. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. D. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. Câu 4: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước có ý nghĩa quốc tế là A. tác động đến tình hình thế giới. B. tác động đến nước Mĩ và thế giới. C. làm thay đổi cục diện chính trị thế giới. D. tác động đến nước Mĩ và thế giới, cổ vũ phong trào cách mạng thế giới. Câu 5: Chủ trương, kế hoạch giải phóng Miền Nam của Bộ chính trị thể hiện sự đúng đắn và linh hoạt trong qua trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam của Đảng. Điều gì thể hiện tính nhân văn trong kế hoạch đó? A. Trong năm 1975 tiến công địch trên quy mô rộng lớn. B. Tranh thủ thời cơ, đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân. C. Năm 1976, tống khới nghĩa, giải phóng hoàn toàn miền Nam. D. Nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối năm 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975. Câu 6: Đâu không phải là bối cảnh của công cuộc đổi mới ở nước ta? A. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật tác động mạnh đến các quốc gia dân tộc. B. Mĩ đang khắc phục hậu quả của cuộc chiến tranh, bình thường hóa quan hệ ngoại giao với ta. C. Chủ nghĩa xã hội đang lâm vào khủng hoảng toàn diện, trầm trọng. D. Đất nước khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng. Câu 7: Đối với dân tộc ta, ý nghĩa lịch sử to lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước là gì? A. Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân để đi đến thống nhất đất nước. B. Là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới. C. Ghi vào lịch sử dân tộc ta là một trang chói lọi nhất. D. Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc – đất nước độc lập, thống nhất, đi lên CNXH. Câu 8: Nguyện vọng chính đáng nhất của nhân dân hai miền Bắc – Nam sau năm 1975, khi đất nước đã thống nhất về mặt lãnh thổ là gì? A. Mong muốn đất nước nhận được nhiều sự giúp đỡ từ bên ngoài B. Mong muốn có một cơ quan quyền lực chung cho nhân dân cả nước để thống nhất đất nước về mặt nhà nước. C. Muốn nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh. D. Muốn mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới. Câu 9: Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” là A. dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương. B. lập “ấp chiến lược”. Trang 1/5 - Mã đề thi 468
  2. Câu 19: Đối với chế độ Mĩ – Diệm ở Miền Nam, thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) đã A. làm suy sụp ý chí xâm lược của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn. B. làm thất bại hoàn toàn chính sách thực dân mới của Mĩ. C. làm sụp đổ hoàn toàn chế độ Ngô Đình Diệm. D. giáng đòn nặng nề vào nước Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm. Câu 20: Thắng lợi nào dưới đây chứng tỏ quân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ? A.Chiến thắng Bình Giã. B. Chiến thắng Ấp Bắc. C.Chiến thắng Vạn Tường.D. Chiến thắng Đồng Xoài. Câu 21: Tuy đề ra kế hoạch giải phóng Miền Nam trong 2 năm 1975 – 1976, nhưng Bộ chính trị cũng nhấn mạnh A. Thời cơ chiến lược đến nhanh và hết sức thuận lợi, trước tiên là mở các chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng. B. Ngay khi chiến dịch Tây Nguyên đang diễn ra phải đề ra kế hoạch kịp thời giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam. C. “Cả năm 1975 là thời cơ” và chỉ rõ “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975 ”. D. “Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kĩ thuật, và vật chất để giải phóng miền Nam trước mùa mưa”. Câu 22: Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất (7-1976) quyết định đặt tên nước ta là A. Việt Nam Dân chủ cộng hòa. B. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. C. Cộng hòa dân chủ nhân dân Việt Nam. D. Việt Nam Cộng hòa. Câu 23: Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước? A. Có hậu phương vững chắc ở miền Bắc. B. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng. C. sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương. D. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Câu 24: Đường lối đổi mới của Đảng lần đầu tiên được đề ra tại? A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI của Đảng. B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII của Đảng. C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII của Đảng. D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần V của Đảng. Câu 25: Chiến dịch mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là A. Chiến dịch đường 14 – Phước Long. B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. C. Chiến dịch Hồ Chí Minh. D. Chiến dịch Tây Nguyên. Câu 26: Ý nghĩa quan trọng nhất của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước là gì? A. Tạo điều kiện phát huy sức mạnh cả nước trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và mở khả năng to lớn để bảo vệ tổ quốc. B. Chống lại được các thế lực thù địch ngăn chặn nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội. C. Góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. D. Là cơ sở để Việt Nam mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới. Câu 27: Một biện pháp được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như “xương sống” và “quốc sách” ở miền Nam Việt Nam trong việc thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) là A. lập các “khu trù mật”. B. dồn dân lập “ấp chiến lược”. C. lập các “vành đai trắng” để dễ bề khủng bố lực lượng cách mạng. D. phong tỏa biên giới, vùng biển để ngăn cản sự chi viện của miền Bắc vào miền Nam. Câu 28: Ý nào dưới đây không phải là âm mưu của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất? A. Phá hoại tiềm lực kinh tế , quốc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. B. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam. C. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta. Trang 3/5 - Mã đề thi 468
  3. A. Ủng hộ Ngô Đình Diệm lên nắm toàn bộ chính quyền. B. Trực tiếp đưa quân đội vào thay quân Pháp. C. Biến miền Nam thành đồng minh thân cận của Mĩ ở Đông Nam Á. D. Biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Nam Á. Câu 39: Nhân tố quan trọng nhất quyết định vì sao Đảng ta phải tiến hành công cuộc đổi mới là? A. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng kinh tế-xã hội. B. Yêu cầu phải tăng cường hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa. C. Đảng ta muốn khẳng định con đường lãnh đạo của Đảng là đúng. D. Các thế lực thù địch đang bao vây, chống phá ta. Câu 40: Ý nghĩa nào dưới đây không phải là ý nghĩa của Hiệp định Pari? A. Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao. B. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng chiến tranh xâm lược. C. Mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. D. Là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất. HẾT Trang 5/5 - Mã đề thi 468