Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 213 - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT An Giang

Câu 5: Chất nào sau đây không phải là axit béo?

A. axit fomic.               B. axit oleic.                 C. axit panmitic.          D. axit stearic.

Câu 6: Loại cacbohidrat nào sau đây có nhiều nhất trong mật ong?

A. Tinh bột                  B. Mantozơ                  C. Fructozơ                 D. Xenlulozơ

Câu 7: Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng

A. oxi hóa.                   B. trùng hợp.               C. trùng ngưng             D. xà phòng hóa.

Câu 8: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

A. Ag                           B. Cr                            C. W                            D. Au

doc 4 trang minhlee 17/03/2023 640
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 213 - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT An Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_12_ma_de_213_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 213 - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT An Giang

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I AN GIANG Năm học 2018 – 2019 ___ MÔN HÓA HỌC LỚP 12 (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút (40 câu trắc nghiệm) (không kể thời gian phát đề) Mã đề 213 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Lớp: (Cho nguyên tử khối: H=1; C=12; N=14;O=16; Na=23; K=39; Ag=108) Câu 1: Thành phần chính của tơ nitron (tơ olon) là polime được tạo thành từ hợp chất nào sau đây? A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. C6H5CH=CH2. C. CH2=CHCl. D. CH2=CHCN. Câu 2: Hợp chất X có công thức cấu tạo HCOOCH3. X có tên gọi nào sau đây? A. Etyl fomat. B. Metyl fomat. C. Axit axetic. D. Metyl axetat. Câu 3: Tơ axetat thuộc loại A. polime thiên nhiên. B. polime bán tổng hợp. C. polime tổng hợp. D. polime trùng hợp. Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại este đơn chức, no? A. C6H5NH2. B. CH3COOCH3. C. HOOC–CH2NH2. D. CH3NH2. Câu 5: Chất nào sau đây không phải là axit béo? A. axit fomic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. Câu 6: Loại cacbohidrat nào sau đây có nhiều nhất trong mật ong? A. Tinh bột B. Mantozơ C. Fructozơ D. Xenlulozơ Câu 7: Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng A. oxi hóa. B. trùng hợp. C. trùng ngưng D. xà phòng hóa. Câu 8: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. Ag B. Cr C. W D. Au Câu 9: Cho dãy các chất sau đây: CH3COOH; C2H5OH; CH3COOCH3; CH3CHO. Số chất thuộc loại este là: A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 10: Công thức cấu tạo thu gọn nào dưới đây là của glyxin (axit α-aminoaxetic)? A. H2N–CH2-CH2–COOH. B. CH3–CH(NH2)–COOH. C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH. D. H2N-CH2-COOH. Câu 11: Chất nào thuộc loại polisaccarit trong các chất sau? A. saccarozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. glucozơ. Câu 12: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh? A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. CH3NH2. D. NaCl. Câu 13: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. Saccarozơ (C12H22O11). B. Glyxerol (C3H5(OH)3). C. Axit oxalic (HOOC – COOH). D. Glucozơ (C6H12O6). Trang 1/4 - Mã đề 213
  2. C. Thành phần nguyên tố chính của dầu bôi trơn động cơ là C, H và O. D. Chất béo rắn có thành phần chủ yếu là trieste của glixerol và các axit cacboxilic no, đơn chức có không quá 5 nguyên tử cacbon. Câu 27: Có bốn kim loại K, Mg, Fe, Cu .Thứ tự tính khử giảm dần là A. Cu, K, Mg, Fe B. K, Fe, Cu, Mg C. K, Mg, Fe, Cu D. Mg ,K , Cu ,Fe Câu 28: Có ba lọ đựng riêng biệt ba dung dịch: glyxin, valin, axit glutamic. Có thể nhận biết dung dịch axit glutamic bằng: A. quỳ tím. B. dd brom. C. kim loại Na. D. dd NaOH. Câu 29: Khi thay thế một nguyên tử H trong gốc hiđrocacbon của phân tử axit axetic bằng một nhóm -NH2 thì tạo thành hợp chất mới là A. một α – aminoaxit. B. muối amoni axetat. C. amin bậc 2. D. một este của axit axetic. Câu 30: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng nhất A. Thủy phân hoàn toàn peptit với dung dịch HCl dư thu được dung dịch chỉ chứa các muối clorua. B. Thủy phân hoàn toàn chất béo bằng cách đun nóng với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp gồm muối của axit béo và glyxerol tan trong nước. C. Tất cả các amin đơn chức, mạch hở đều có số nguyên tử H là số lẻ. D. Tất cả trieste của glyxerol là chất béo. Câu 31: Hợp chất X là 1 amin đơn chức chứa 45,16% nitơ. Phát biểu nào sau đây về X là không đúng? A. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thì luôn luôn thu được a mol CO2. B. X là amin no C. X có thể là amin bậc 2. D. X chỉ có một công thức cấu tạo đúng. Câu 32: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X trong đó có chứa 1,13 gam muối kali của glyxin. Giá trị gần nhất với m là A. 2,14. B. 2,15. C. 1,64. D. 1,45. Câu 33: Xà phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối sinh ra sau khi xà phòng hóa¸ được sấy đến khan và cân được n : n 21,8 gam. Tỉ lệ giữa HCOONa CH3COONa là: A. 2 : 1 B. 3 : 4 C. 1 : 1 D. 3 : 2 Câu 34: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 8,4 gam muối khan. Giá trị của m là A. 7,4. B. 6,6. C. 11,3. D. 4,2. Câu 35: Thủy phân 324 gam tinh bột thành glucozơ sau đó lên men, khối lượng ancol etylic thu được là m gam. Nếu xem các quá trình đều đạt hiệu suất 100%, giá trị m là A. 90. B. 180. C. 184. D. 360. Câu 36: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là A. 16,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 14,5. Câu 37: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 81,54. B. 111,74. C. 90,6. D. 66,44. Trang 3/4 - Mã đề 213