Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 11- Mã đề 178 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù

Câu 6. Dùng lọ thủy tinh có thể chứa dung dịch hỗn hợp axit nào sau đây ?
A. HF, H2CO3. B. HNO3, H2SO4. C. HF, HNO3. D. HCl, HF.
Câu 7. Cho 4,8 g Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu đƣợc dung dịch X và 2,24 lít
NO (đktc). Cô cạn dung dịch X thu đƣợc m gam muối khan. Giá trị của m là (Mg=24 ;N=14 ;H=1
;O=16)
A. 30,6. B. 23,4. C. 3,06. D. 2,34. 
pdf 5 trang minhlee 16/03/2023 1220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 11- Mã đề 178 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_11_ma_de_178_nam_hoc_20.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 11- Mã đề 178 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù

  1. TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 TỔ HÓA- SINH- CÔNG NGHỆ MÔN HÓA HỌC - LỚP 11 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã đề: 178 Họ và tên thí sinh: Lớp 11A Giám thị Giám thị Giám Giám Nhận xét Điểm 1 2 khảo 1 khảo 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TL A. TRẮC NGHIỆM:(4 điểm) Câu 1. Cho phản ứng hóa học CuO + NH3 → thực hiện ở nhiệt độ cao ,với lƣợng chất tham gia phản ứng vừa đủ. Sản phẩm thu đƣợc sau phản ứng là: A. Cu; N2; H2O. B. Cu; H2. C. Cu; N2; H2. D. Cu; H2O. Câu 2. Khí nào dƣới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính? A. N2. B. SO2. C. CO2. D. O3. Câu 3. Dung dịch X có pH = 3, thì [H+] của dung dịch là A. 0,3 M. B. 3 M. C. 103 M. D. 0,001 M. Câu 4. Dẫn khí CO dƣ qua hỗn hợp các oxit CuO, Al2O3 và MgO đun nóng, sau phản ứng chất rắn thu đƣợc là: A. CuO, Al2O3 và MgO. B. Cu, Al2O3 và Mg. C. Cu, Al2O3 và MgO. D. Cu, Al và Mg. Câu 5. Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là: 2+ - + + - 2+ - + 3+ + + 2- A. Mg , Cl , Ag . B. K , OH , Cu . C. NO3 , Na , Fe . D. H , Na , CO3 . Câu 6. Dùng lọ thủy tinh có thể chứa dung dịch hỗn hợp axit nào sau đây ? A. HF, H2CO3. B. HNO3, H2SO4. C. HF, HNO3. D. HCl, HF. Câu 7. Cho 4,8 g Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu đƣợc dung dịch X và 2,24 lít NO (đktc). Cô cạn dung dịch X thu đƣợc m gam muối khan. Giá trị của m là (Mg=24 ;N=14 ;H=1 ;O=16) 1
  2. Câu 2: (1 điểm). Thành phần phần trăm các nguyên tố của một hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O theo thứ tự là: 48,7% ; 8,1% ; 43,2%. Biết phân tử khối của A là 74. Tìm công thức phân tử của A. Câu 3: (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 6,15 gam hỗn hợp Cu và Al trong dung dịch HNO3 1M, đun nóng thu đƣợc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). a. Tính % khối lƣợng của Cu và Al trong hỗn hợp ban đầu.(Cho Cu = 64,Al = 27,N=14,O=16, H =1) b. Tính thể tích của dung dịch HNO3 đã dùng. c. Hòa tan hoàn toàn 12,3 gam hỗn hợp hai kim loại trên bằng dung dịch HNO3 đặc nguội (dƣ) thì thu đƣợc khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Sau đó oxi hóa NO2 và hấp thụ vào 1 lít nƣớc thành dung dịch axit. Tính pH của dung dịch axit thu đƣợc , biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. 3