Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lí Lớp 10 - Mã đề 139 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù

Câu 2: Chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô đƣợc gọi là
A. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên B. gia tăng cơ học
C. số dân trung bình ở thời điểm đó D. nhóm dân số trẻ
Câu 3: Mặt ngăn cách khối khí ôn đới và chí tuyến đƣợc gọi là
A. Frông ôn đới. B. Frông nội chí tuyến.
C. hội tụ nhiệt đới. D. Frông địa cực.
Câu 4: Tính chất rất nóng (kí hiệu: T) là khối khí
A. cực B. xích đạo. C. ôn đới. D. chí tuyến. 
pdf 4 trang minhlee 16/03/2023 860
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lí Lớp 10 - Mã đề 139 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_dia_li_lop_10_ma_de_139_nam_hoc_201.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lí Lớp 10 - Mã đề 139 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù

  1. TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 TỔ SỬ-ĐỊA-GDCD MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 10 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã số đề: 139 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Lớp 10A . Giám Giám Giám thị 1 Giám thị 2 Nhận xét Điểm khảo 1 khảo 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8 điểm): Câu 1: “Tạo thuận lợi hay khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận” là vai trò của nguồn lực nào sau đây? A. tự nhiên. B. vị trí địa lí. C. trong và ngoài nƣớc. D. kinh tế - xã hội. Câu 2: Chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô đƣợc gọi là A. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên B. gia tăng cơ học C. số dân trung bình ở thời điểm đó D. nhóm dân số trẻ Câu 3: Mặt ngăn cách khối khí ôn đới và chí tuyến đƣợc gọi là A. Frông ôn đới. B. Frông nội chí tuyến. C. hội tụ nhiệt đới. D. Frông địa cực. Câu 4: Tính chất rất nóng (kí hiệu: T) là khối khí A. cực B. xích đạo. C. ôn đới. D. chí tuyến. Câu 5: Nguồn lực có thể đƣợc khai thác nhằm phục vụ cho A. nâng cao cuộc sống của một lãnh thổ nhất định. B. phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định. C. sự tiến bộ xã hội của một lãnh thổ nhất định. D. việc đảm bảo kinh tế của một lãnh thổ nhất định. Câu 6: Thủy triều hình thành do: A. sức hút của các thiên thạch. B. sức hút của dải ngân hà. C. sức hút của các hành tinh. D. sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời. Câu 7: Trong các căn cứ sau đây căn cứ nào để phân loại nguồn lực? A. vai trò và thuộc tính. B. thời gian và công dụng. C. mức độ ảnh hƣởng. D. nguồn gốc và phạm vi lãnh thổ. Câu 8: Ý nào sau đây không đúng với sự phân bố nhiệt độ không khí theo lục địa và đại dƣơng ? A. lục địa có nhiệt độ trung bình năm cao nhất. B. lục địa có nhiệt độ trung bình năm thấp nhất. C. biên độ nhiệt năm ở lục địa nhỏ. D. biên độ nhiệt năm ở đại dƣơng nhỏ. Trang 1/4 - Mã đề thi 139
  2. C. Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục. D. Trái Đất tự chuyển động quanh trục. Câu 22: Nguyên nhân chủ yếu hình thành sóng là do A. mƣa rơi. B. băng tan. C. gió thổi. D. nƣớc chảy. Câu 23: Cơ cấu kinh tế nào sau đây đƣợc hình thành dựa trên chế độ sở hữu? A. cơ cấu thành phần kinh tế. B. cơ cấu ngành kinh tế. C. cơ cấu lãnh thổ. D. cơ cấu lao động. Câu 24: Vào mùa xuân ở bán cầu Bắc, xảy ra hiện tƣợng A. ngày, đêm dài sáu tháng. B. ngày, đêm dài bằng nhau. C. ngày ngắn hơn đêm. D. ngày dài hơn đêm . Câu 25: Sóng thần có đặc điểm là A. tàn phá ghê gớm ngoài khơi. B. tốc độ truyền ngang rất nhanh. C. càng gần bờ sóng càng yếu. D. gió càng mạnh sóng càng to. Câu 26: Tại hai cực, hiện tƣợng ngày và đêm diễn ra là A. ngày địa cực, đêm địa cực. B. ngày, đêm bằng nhau. C. ngày dài, đêm ngắn. D. sáu tháng ngày, sáu tháng đêm. Câu 27: Sự chênh lệch giữa số ngƣời xuất cƣ và số ngƣời nhập cƣ đƣợc gọi là A. gia tăng dân số B. quy mô dân số C. gia tăng cơ học D. gia tăng dân số tự nhiên Câu 28: Nhận định nào sau đây không đúng về ngày, đêm theo mùa và theo vĩ độ ở bán cầu Bắc? A. càng xa xích đạo chênh lệch ngày, đêm càng lớn. B. ngày dài nhất trong năm là ngày Đông chí. C. càng gần cực ngày, đêm địa cực càng tăng. D. mùa hạ ngày dài hơn đêm. Câu 29: Nguồn lực kinh tế - xã hội quan trọng nhất có tính quyết định đến sự phát triển kinh tế của một đất nƣớc là A. khoa học – kĩ thuật và công nghệ. B. nguồn vốn. C. thị trƣờng tiêu thụ. D. con ngƣời. Câu 30: Tất cả các yếu tố ở bên trong của một nƣớc, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở nƣớc đó, đƣợc gọi là A. nguồn lực bên trong. B. nguồn lực bên ngoài. C. nguồn lực tự nhiên. D. nguồn lực kinh tế - xã hội. Câu 31: Frông khí quyển là bề mặt ngăn cách A. giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất hóa học. B. giữa một khối khí với mặt đất nơi khối khí hình thành. C. giữa hai khối khí di chuyển ngƣợc chiều nhau. D. giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lý. Câu 32: Khu vực nào có nhiệt độ trung bình năm cao nhất? A. cực. B. chí tuyến. C. ôn đới. D. xích đạo. II. PHẦN TỰ LUẬN: (2 điểm): 1. Ngành nông nghiệp có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội ? (1 điểm) 2. Sóng biển là gì? Nguyên nhân gây ra sóng biển? (1 điểm) HẾT Trang 3/4 - Mã đề thi 139