Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Tin học Lớp 11 - Mã đề 479 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến
Câu 4: Biến đếm trong câu lệnh For-do mỗi lần tăng hoặc giảm bao nhiêu đơn vị?
A. 2 B. 3 C. 0. D. 1
Câu 5: Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở đâu trong máy tính?
A. RAM. B. ROM.
C. Đĩa cứng. D. Bộ nhớ ngoài.
Câu 6: Khai báo xâu nào sau đây không hợp lí:
A. Var X1 : string[1]; B. Var X1 : string[100];
C. Var S : string[256]; D. Var S : string;
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Tin học Lớp 11 - Mã đề 479 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_tin_hoc_lop_11_ma_de_479_nam.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Tin học Lớp 11 - Mã đề 479 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN THI: TIN HỌC KHỐI 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút; Không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: (40 câu trắc nghiệm) Số báo danh: Lớp: . Mã đề thi: 479 Câu 1: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phần tử đầu tiên của xâu kí tự mang chỉ số là? A. Do người lập trình khai báo. B. 0 C. Không có chỉ số. D. 1 Câu 2: Với f1 là biến tệp kiểu văn bản. Mở tệp f1 để ghi ta sử dụng thủ tục: A. Rewrite(f1); B. Reset(f1); C. Close(f1); D. Read(f1); Câu 3: Cho biến xâu S và biến k là kiểu nguyên. Sau khi gán: S:='Sinh vien Tin hoc hoc Tin hoc'; k := Pos('hoc', S) ; Giá trị của k là : A. k=19 B. k=27 C. k=15 D. k=3 Câu 4: Biến đếm trong câu lệnh For-do mỗi lần tăng hoặc giảm bao nhiêu đơn vị? A. 2 B. 3 C. 0. D. 1 Câu 5: Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở đâu trong máy tính? A. RAM. B. ROM. C. Đĩa cứng. D. Bộ nhớ ngoài. Câu 6: Khai báo xâu nào sau đây không hợp lí: A. Var X1 : string[1]; B. Var X1 : string[100]; C. Var S : string[256]; D. Var S : string; Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai? A. Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự dầu tiên khác nhau giữa chúng kể tử trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn. B. Hai xâu bằng nhau nếu chúng giống nhau hoàn toàn. C. Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B. D. Xâu A và xâu B có độ dài bằng nhau thì xâu A bằng xâu B. Câu 8: Xâu không có kí tự nào gọi là: A. Xâu trắng. B. Xâu không. C. Xâu rỗng. D. Không phải là xâu kí tự. Câu 9: Để ghi 3 kí tự x,y,z vào biến tệp f ta chọn thủ tục nào sau đây. A. Read(x,y,z); B. Write(f,x,y,z); C. Write(x,y,z); D. Writeln(f,‘x’,‘y’,‘z’); Câu 10: Cho xâu s:= ‘4_ki_tu’; câu lệnh n:=Length(s); n cho kết quả là: A. ‘4 ki tu’ B. 7 C. 4 D. ‘7 ki tu’ Câu 11: Đoạn chương trình sau có lỗi gì? Procedure Ketthuc ( kt : char ) ; Begin If kt = ‘q’ then writeln( ‘ Ket thuc ’ ); End A. Sai kiểu dữ liệu của biến kt B. Thiếu dấu “ ; ” sau lệnh End C. Không thể dùng câu lệnh if trong thủ tục D. Thiếu kiểu dữ liệu trả về của chương trình con Trang 1/4 - Mã đề thi 479
- B. Đếm số dấu cách có trong xâu C. Đếm số ký tự có trong xâu không tính dấu cách D. Xóa đi các số trong xâu S Câu 24: Cho khai báo Var f1,f2:text; Em hãy chọn và sắp xếp các thủ tục sau để đọc 2 giá trị cho 2 biến i, j từ tệp Data.txt được lưu trong ổ đĩa E: 1.Assign(f1, ‘E:\Data.txt’); 2.Read(f1,i,j); 3.Close(f1); 4.Close(f2); 5.Assign(f2, ‘D:\Data.txt’); 6.Reset(f1); 7.Write(f2,i,j); 8.Rewrite(f1); 9.Read(f1,’i’,’j’); A. 1, 6, 2, 3 B. 5, 8, 7, 3 C. 5, 6, 9, 4 D. 1, 8, 9, 3 Câu 25: Đoạn chương trình sau cho S bằng bao nhiêu ? i:= 0; S:= 0; While i <5 do begin S:=S+i; i:=i+2; End; A. 6. B. 15. C. 5. D. 7. Câu 26: Sau Do có thể thực hiện được bao nhiêu câu lệnh? A. Nhiều câu lệnh. B. Câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép. C. 1 câu lệnh duy nhất. D. Phụ thuộc vào số lần lặp. Câu 27: Để gắn tên tệp DuLieu.txt (lưu trong ổ đĩa E) cho biến tệp T ta sử dụng thủ tục: A. Assign(T,‘E:\DuLieu.txt’ ); B. E:\KetQua.txt := T; C. T := ‘E:\DuLieu.txt’; D. Assign(‘E:\DuLieu.txt’ ,T); Câu 28: Cho chương trình sau. Hãy cho biết biến nào được gọi là tham số hình thức: Var a, b : byte; Function GiaiThua ( x,y : byte): Word; Var i : byte; Begin . End; Begin . GiaiThua(a,b); . End. A. x,y B. S C. i D. a,b Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai? A. While_do được sử dụng khi ta không biết trước số lần lặp. B. Phần tử trong xâu không phân biệt chữ hoa chữ thường. C. Mọi biến sử dụng trong chương trình đều phải được khai báo. D. Biến đếm là biến đơn, thường có kiểu nguyên. Câu 30: Cho đoạn chương trình sau (A là biến mảng): d:= 0; For i:=1 to 9 do If A[i] mod 2 = 1 then d:=d+1; Write(d); Với mảng A=[5, 7, 6, 4, 8, 3, 9, 2, 12, 9] Em hãy cho biết kết quả in ra màn hình là: A. 4 B. 65 C. 5 D. 33 Câu 31: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để in dãy số A gồm có 5 phần tử ta viết đoạn lệnh nào sau đây: A. For i:=1 Downto 5 do write(A[i],’ ‘); B. For i:=5 Downto 1 do Write(i,’ ‘); C. For i:=1 to 5 do write(A[i],’ ‘); D. For i:=1 to 5 do write(i,’ ‘); Trang 3/4 - Mã đề thi 479