Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 - Xã hội - Mã đề 493 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến
Câu 3: Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể là do tác động của nhân tố nào sau đây?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Giao phối ngẫu nhiên.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 4: Kết quả của quá trình tiến hoá nhỏ là
A. hình thành các nhóm phân loại.
B. loài mới xuất hiện.
C. hình thành các kiểu gen thích nghi.
D. quần thể mới xuất hiện.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 - Xã hội - Mã đề 493 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_12_xa_hoi_ma_de.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 - Xã hội - Mã đề 493 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN THI: SINH HỌC KHỐI 12 (KHXH) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút; Không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: (40 câu trắc nghiệm) Số báo danh: Lớp: . Mã đề thi: 493 Câu 1: Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng A. động vật ít di chuyển. B. thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa. C. thực vật phát tán mạnh. D. thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển. Câu 2: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật tiêu thụ? A. Nấm hoại sinh. B. Động vật ăn thực vật. C. Thực vật. D. Vi khuẩn hoại sinh. Câu 3: Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể là do tác động của nhân tố nào sau đây? A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Giao phối ngẫu nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên. Câu 4: Kết quả của quá trình tiến hoá nhỏ là A. hình thành các nhóm phân loại. B. loài mới xuất hiện. C. hình thành các kiểu gen thích nghi. D. quần thể mới xuất hiện. Câu 5: Trong đợt rét hại tháng 1-2/2008 ở Việt Nam, rau và hoa quả mất mùa, cỏ chết và ếch nhái ít hẳn là biểu hiện: A. biến động không theo chu kì B. biến động tuần trăng. C. biến động nhiều năm. D. biến động theo mùa Câu 6: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là A. Phát hiện nội dung và vai trò chọn lọc tự nhiên. B. Khẳng định sự thống nhất trong đa dạng ở sinh giới. C. Giải thích thành công đặc điểm thích nghi. D. Đưa ra khái niệm biến dị cá thể và tính chất của nó. Câu 7: Có bao nhiêu biện pháp sau đây giúp phòng tránh dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới virut Corona (Covid – 19) gây ra? 1. Đeo khẩu trang đúng cách. 2. Thực hiện khai báo y tế khi sốt, ho. 3. Hạn chế đưa tay lên mắt, mũi và miệng. 4. Rửa tay thường xuyên và đùng cách. A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 8: Trong 1 ao nuôi cá, người ta thường nuôi ghép các loài cá sống ở các tầng nước khác nhau. Kỹ thuật nuôi ghép này đem lại bao nhiêu lợi ích sau đây? 1. Tận dụng diện tích ao nuôi. 2. Có thể tiết kiệm chi phí sản xuất. 3. Tận dụng nguồn sống của môi trường. 4. Rút ngắn thời gian sinh trưởng của tất cả các loài cá trong ao. A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 9: Theo Đacuyn, sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể trong quá trình sinh sản được gọi là A. thường biến. B. đột biến. C. biến dị đồng loạt. D. biến dị cá thể. Câu 10: Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng này biểu hiện cho cách li A. trước hợp tử. B. mùa vụ. C. tập tính. D. sau hợp tử. Câu 11: Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài? Trang 1/4 - Mã đề thi 493
- B. luôn gắn liền với quá trình hình thành loài mới. C. thường diễn ra nhanh chóng dưới tác động của yếu tố ngẫu nhiên. D. gặp ở những loài phát tán mạnh, phân bố rộng. Câu 20: Quần thể sinh vật có đặc trưng nào sau đây? A. Loài đặc trưng. B. Loài ưu thế. C. Mật độ cá thể. D. Thành phần loài. Câu 21: Phát biểu sau đây là ĐÚNG về diễn thế sinh thái? A. Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. B. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường. C. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. D. Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người. Câu 22: Theo Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là A. đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên. B. đột biến làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể. C. đấu tranh sinh tồn giữa các cá thể sinh vật. D. đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể. Câu 23: Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh sự tiến hoá A. theo hướng phân li tính trạng. B. từ một nguồn gốc chung. C. được bắt đầu từ một hành tinh khác. D. theo hướng đồng quy tính trạng. Câu 24: Sử dụng chuỗi thức ăn sau: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo). Hãy xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 so với sinh vật sản xuất? A. 45,50% B. 0,920%. C. 0,0052%. D. 0,570%. Câu 25: Vào mùa sinh sản, các cá thể hươu đực sẽ húc nhau để tìm ra con mạnh nhất giao phối với con cái. Đây là ví dụ về mối quan hệ: A. cạnh tranh cùng loài. B. cạnh tranh khác loài. C. ức chế cảm nhiễm. D. hỗ trợ cùng loài. Câu 26: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Tập hợp chim ở Vườn Quốc gia Tràm chim. B. Tập hợp cá cóc ở rừng Tam Đảo. C. Tập hợp ong ở rừng Trường Sơn. D. Tập hợp cá ở sông Đà. Câu 27: Giả sử một lưới thức ăn được mô tả như sau: Thỏ, chuột, châu chấu và chim sẻ đều ăn thực vật; châu chấu là thức ăn của chim sẻ; cáo ăn thỏ và chim sẻ; cú mèo ăn chuột. Phát biểu nào sau đây đúng về lưới thức ăn này? A. Chuỗi thức ăn dài nhất gồm có 5 mắt xích. B. Cáo và cú mèo có ổ sinh thái về dinh dưỡng khác nhau. C. Cú mèo là sinh vật tiêu thụ bậc 3. D. Có 5 loài cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2. Câu 28: Ruột thừa, răng nanh và răng khôn, xương cùng, mi mắt thứ ba ở người là những ví dụ về bằng chứng A. cơ quan tương đồng. B. cơ quan cùng chức phận. C. cơ quan tương tự. D. cơ quan thoái hóa. Câu 29: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây định hướng quá trình tiến hóa? A. Di nhập gen. B. Giao phối ngẫu nhiên. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến. Câu 30: Theo quan niệm hiện đại, các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất lần lượt là A. tiến hoá hoá học tiến hoá sinh học tiến hoá tiền sinh học. B. tiến hoá hoá học tiến hóa tiền sinh học tiến hoá sinh học. C. tiến hoá tiền sinh học tiến hoá hoá học tiến hoá sinh học. Trang 3/4 - Mã đề thi 493