Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Xã hội - Mã đề 104 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nguyễn Khuyến

Câu 1: Quyết tâm đoàn kết chiến đấu chống Mĩ của ba nước Đông Dương được biểu hiện bằng sự kiện nào?

   A. Thành lập liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào.

   B. Quân tình nguyện Việt Nam giúp Lào đánh Mĩ.

   C. Quân tình nguyện Việt Nam giúp Cam-pu-chia đánh Mĩ.

   D. Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam – Lào – Cam-pu-chia.

Câu 2: Kết quả lớn nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI nước Việt Nam là gì?

   A. Bầu ra Ban dự thảo Hiến pháp.

   B. Bầu ra Hội đồng nhân dân các cấp.

   C. Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.

   D. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

doc 5 trang minhlee 18/03/2023 300
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Xã hội - Mã đề 104 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_12_xa_hoi_ma_de_1.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Xã hội - Mã đề 104 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nguyễn Khuyến

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI KIỀM TRA TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN Năm học 2018 - 2019 Môn: LỊCH SỬ 12_XÃ HỘI Mã đề thi: 104 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Quyết tâm đoàn kết chiến đấu chống Mĩ của ba nước Đông Dương được biểu hiện bằng sự kiện nào? A. Thành lập liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào. B. Quân tình nguyện Việt Nam giúp Lào đánh Mĩ. C. Quân tình nguyện Việt Nam giúp Cam-pu-chia đánh Mĩ. D. Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam – Lào – Cam-pu-chia. Câu 2: Kết quả lớn nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI nước Việt Nam là gì? A. Bầu ra Ban dự thảo Hiến pháp. B. Bầu ra Hội đồng nhân dân các cấp. C. Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. D. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Câu 3: Thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược? A. Chiến dịch Đường 14 - Phước Long năm 1975. B. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968. D. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. Câu 4: Từ 1965 đến 1968, Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở Miền Nam Việt Nam? A. Việt Nam hóa chiến tranh. B. Đông Dương hóa chiến tranh. C. Chiến tranh cục bộ. D. Chiến tranh đặc biệt. Câu 5: không của Mĩ cuối năm 1972 được coi như trận A. “Điện Biên Phủ trên không”. B. “Bạch Đằng”. C. “Chi Lăng – Xương Giang”. D. “Điện Biên Phủ ”. Câu 6: Lực lượng chủ yếu tham gia chiến đấu trong chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" của Mĩ là A. quân Mĩ, quân đội Sài Gòn. B. quân Mĩ. C. quân Mĩ và đồng minh của Mĩ. D. quân đội Sài Gòn. Câu 7: “Đội quân tóc dài” ra đời trong cuộc đấu tranh chống chiến lược A. “Chiến tranh đơn phương”. B. “Chiến tranh cục bộ”. C. “Việt Nam hóa chiến tranh”. D. “Chiến tranh đặc biệt”. Câu 8: Chiến thắng Ấp Bắc đã mở đầu cao trào cách mạng nào ở miền Nam? A. “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”. B. “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”. C. “Nhằm thẳng quân thù mà bắn”. D. “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”. Câu 9: Quan điểm đổi mới của Đảng ta tại Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) là A. kinh tế, xã hội. B. văn hóa, kinh tế. Trang 1/5 - Mã đề thi 104
  2. C. Khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự rất hạn chế của Mĩ. D. Ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam. Câu 19: Trận đánh then chốt mở màn cho chiến dịch Tây Nguyên là A. Kon tum. B. Buôn Ma Thuột. C. Plâyku. D. Xuân Lộc. Câu 20: Nội dung nào sau đây không phản ánh ý nghĩa của hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976? A. Phát huy tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm của công dân đối với tổ quốc. B. Đập tan những âm mưu chống phá của kẻ thù. C. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. D. Tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho nhà nước cách mạng tồn tại. Câu 21: Trong chiến dịch Tây Nguyên (3/1975), ngoài yếu tố bí mật - bất ngờ, Bộ chính trị trung ương Đảng lao động Việt Nam còn sử dụng kế sách A. “ Đánh điểm, diệt viện”. B. “ Lừa địch và điều địch”. C. “ Lừa địch và dụ địch”. D. “ Dụ địch để đánh địch”. Câu 22: Nguyên nhân quyết định làm nên thắng lợi của công cuộc đổi mới ở nước ta là A. tinh thần đoàn kết, lao động cần cù của nhân dân Việt Nam. B. hoàn cảnh quốc tế thuận lợi, sự giúp đỡ to lớn của bạn bè thế giới. C. tình đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau của nhân dân ba nước Đông Dương D. sự lãnh đạo sang suốt của Đảng với đường lối đúng đắn, sáng tạo. Câu 23: Điều khoản nào của Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước? A. Hai bên ngừng bắn và giữ nguyên vị trí ở miền Nam. B. Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh và quân các nước đồng minh. C. Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị. D. Các bên công nhận thực tế ở miền Nam Việt Nam có hai chính quyền. Câu 24: Đảng và Nhà nước ta tiến hành đổi mới đất nước nhằm A. xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng. B. khắc phục sai lầm, khuyết điểm. C. giải quyết nạn đói, nạn dốt. D. giải quyết khó khăn về tài chính. Câu 25: Sau năm 1954, sự kiện nào chứng tỏ miền Bắc hoàn toàn giải phóng? A. Pháp rút quân khỏi miền Nam. B. Pháp rút quân khỏi Cát Bà (Hải Phòng). C. Pháp kí Hiệp định Giơnevơ. D. Pháp bại ở Điện Biên Phủ. Câu 26: Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam, Mĩ sử dụng chiến lược quân sự mới nào sau đây? A. Tìm diệt. B. Thiết xa vận. C. Ấp chiến lược. D. Trực thăng vận. Câu 27: Nội dung nào dưới đây là một trong những điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ ở Việt Nam? A. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. B. Đặt dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mĩ. C. Có sự tham chiến trực tiếp của quân đội Mĩ. D. Dựa vào viện trợ kinh tế và quân sự của Mĩ. Câu 28: Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế nước ta trước và sau thời điểm đổi mới là gì? Trang 3/5 - Mã đề thi 104
  3. D. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 38: Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng” đó là tinh thần và khí thế ra quân của dân tộc ta trong chiến dịch A. Hồ Chí Minh. B. Huế - Đà Nẵng. C. Tây Nguyên. D. Điện Biên Phủ. Câu 39: Từ sau 30/4/1975, để bảo vệ an toàn lãnh thổ của Tổ quốc, Việt Nam phải đối đầu trực tiếp với những lực lượng nào? A. Quân Khơ-me đỏ và quân Trung Quốc. B. Quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn. C. Quân viễn chinh Mĩ và quân Trung Quốc. D. Quân đội Sài Gòn và quân Khơ-me đỏ. Câu 40: Thực hiện đổi mới về chính trị, Đảng đã xác định chính sách đối ngoại của nước ta như thế nào? A. Đa phương hóa, đa dạng hóa. B. Tôn trọng độc lập, chủ quyền. C. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác. D. Là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước. HẾT Trang 5/5 - Mã đề thi 104