Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Xã hội - Mã đề 101 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến
Câu 1: Cách đánh của ta trong chiến dịch Hồ Chí Minh như thế nào?
A. Kêu gọi binh lính đầu hàng, đàm phán với chính quyền địch.
B. Đánh từ bên trong trung tâm thành phố Sài Gòn sau đó chiếm các địa phương còn lại.
C. Tiến đánh từ vùng nông thôn làm bàn đạp tấn công vào trung tâm thành phố.
D. Vượt tuyến phòng thủ bên ngoài tiến vào trung tâm Sài Gòn, chiếm các cơ quan đầu não.
Câu 2: Trong chiến dịch Tây Nguyên (3/1975), ngoài yếu tố bí mật - bất ngờ, Bộ chính trị trung ương Đảng lao động Việt Nam còn sử dụng kế sách
A. “ Lừa địch và điều địch”. B. “ Dụ địch để đánh địch”.
C. “ Lừa địch và dụ địch”. D. “ Đánh điểm, diệt viện”.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Xã hội - Mã đề 101 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_12_xa_hoi_ma_de_1.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Xã hội - Mã đề 101 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỀM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN Năm học 2020 - 2021 Môn: LỊCH SỬ 12_XÃ HỘI Mã đề thi: 101 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Cách đánh của ta trong chiến dịch Hồ Chí Minh như thế nào? A. Kêu gọi binh lính đầu hàng, đàm phán với chính quyền địch. B. Đánh từ bên trong trung tâm thành phố Sài Gòn sau đó chiếm các địa phương còn lại. C. Tiến đánh từ vùng nông thôn làm bàn đạp tấn công vào trung tâm thành phố. D. Vượt tuyến phòng thủ bên ngoài tiến vào trung tâm Sài Gòn, chiếm các cơ quan đầu não. Câu 2: Trong chiến dịch Tây Nguyên (3/1975), ngoài yếu tố bí mật - bất ngờ, Bộ chính trị trung ương Đảng lao động Việt Nam còn sử dụng kế sách A. “ Lừa địch và điều địch”. B. “ Dụ địch để đánh địch”. C. “ Lừa địch và dụ địch”. D. “ Đánh điểm, diệt viện”. Câu 3: không của Mĩ cuối năm 1972 được coi như trận A. “Điện Biên Phủ trên không”. B. “Điện Biên Phủ ”. C. “Bạch Đằng”. D. “Chi Lăng – Xương Giang”. Câu 4: Nội dung nào dưới đây là một trong những điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ ở Việt Nam? A. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. B. Có sự tham chiến trực tiếp của quân đội Mĩ. C. Dựa vào viện trợ kinh tế và quân sự của Mĩ. D. Đặt dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mĩ. Câu 5: “Đội quân tóc dài” ra đời trong cuộc đấu tranh chống chiến lược A. “Chiến tranh cục bộ”. B. “Việt Nam hóa chiến tranh”. C. “Chiến tranh đặc biệt”. D. “Chiến tranh đơn phương”. Câu 6: Vì sao trong đường lối đổi mới (1986), Đảng chọn đổi mới kinh tế là trọng tâm? A. Do đất nước đang khủng hoảng kinh tế trầm trọng. B. Do đất nước đang thiếu lương thực trầm trọng. C. Do hàng hóa trên thị trường khan hiếm. D. Do yêu cầu giải quyết việc làm cho nhân dân. Câu 7: Nguyên nhân quyết định làm nên thắng lợi của công cuộc đổi mới ở nước ta là A. hoàn cảnh quốc tế thuận lợi, sự giúp đỡ to lớn của bạn bè thế giới. B. tinh thần đoàn kết, lao động cần cù của nhân dân Việt Nam. C. sự lãnh đạo sang suốt của Đảng với đường lối đúng đắn, sáng tạo. D. tình đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau của nhân dân ba nước Đông Dương Câu 8: Sau năm 1954, sự kiện nào chứng tỏ miền Bắc hoàn toàn giải phóng? A. Pháp kí Hiệp định Giơnevơ. B. Pháp bại ở Điện Biên Phủ. C. Pháp rút quân khỏi miền Nam. D. Pháp rút quân khỏi Cát Bà (Hải Phòng). Câu 9: Trong thời kỳ 1954 - 1975, đâu là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm cho Việt Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”? Trang 1/5 - Mã đề thi 101
- Câu 18: Nhận định nào dưới đây không được đưa ra sau chiến thắng Phước Long (6/1/1975) của quân dân miền Nam Việt Nam? A. Sự suy yếu và bất lực của quân đội sài Gòn. B. Ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam. C. Khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự rất hạn chế của Mĩ. D. Sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân ta. Câu 19: Biện pháp cơ bản được Mỹ thực hiện xuyên suốt trong các chiến lược chiến tranh ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1973) là A. sử dụng quân đội đồng minh. B. tiến hành chiến tranh tổng lực. C. ra sức chiếm đất, giành dân. D. sử dụng quân đội Mỹ làm nòng cốt. Câu 20: Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng” đó là tinh thần và khí thế ra quân của dân tộc ta trong chiến dịch A. Tây Nguyên. B. Hồ Chí Minh. C. Huế - Đà Nẵng. D. Điện Biên Phủ. Câu 21: Sự kiện nào báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh? A. Quân ta vượt tuyến phòng thủ vòng ngoài của địch tiến vào Sài Gòn. B. Xe tăng và bộ binh của ta tiến vào dinh Độc Lập. C. Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc dinh Độc Lập. D. Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện. Câu 22: Trận đánh then chốt mở màn cho chiến dịch Tây Nguyên là A. Kon tum. B. Buôn Ma Thuột. C. Xuân Lộc. D. Plâyku. Câu 23: Chiến thắng Ấp Bắc đã mở đầu cao trào cách mạng nào ở miền Nam? A. “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”. B. “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”. C. “Nhằm thẳng quân thù mà bắn”. D. “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”. Câu 24: Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam, Mĩ sử dụng chiến lược quân sự mới nào sau đây? A. Tìm diệt. B. Ấp chiến lược. C. Thiết xa vận. D. Trực thăng vận. Câu 25: Để đánh đổ ách thống trị của Đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn, phương pháp đấu tranh bạo lực lần đầu tiên được Đảng Lao động Việt Nam đề ra tại A. Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành trung ương Đảng (1/1959). B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng (9/1960). C. Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành trung ương Đảng (1/1959). D. Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa I từ ngày 20 đến 26/3/1955. Câu 26: Từ 1965 đến 1968, Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở Miền Nam Việt Nam? A. Việt Nam hóa chiến tranh. B. Đông Dương hóa chiến tranh. C. Chiến tranh đặc biệt. D. Chiến tranh cục bộ. Câu 27: Đảng và Nhà nước ta tiến hành đổi mới đất nước nhằm A. khắc phục sai lầm, khuyết điểm. B. xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng. C. giải quyết khó khăn về tài chính. D. giải quyết nạn đói, nạn dốt. Trang 3/5 - Mã đề thi 101
- B. Chuyển từ nền kinh tế thị trường sang nền kinh tế tập trung bao cấp. C. Xóa bỏ nền kinh tế tập trung bao cấp hình thành nền kinh tế mới. D. Chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Câu 38: Hiệp định Pari là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh A. kinh tế, chính trị, ngoại giao. B. chính trị, ngoại giao, tâm lí. C. quân sự, hòa bình, ngoại giao. D. quân sự, chính trị, ngoại giao. Câu 39: Nội dung nào không phản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954)? A. Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. B. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm. C. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. Tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân. Câu 40: Điều khoản nào của Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước? A. Hai bên ngừng bắn và giữ nguyên vị trí ở miền Nam. B. Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị. C. Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh và quân các nước đồng minh. D. Các bên công nhận thực tế ở miền Nam Việt Nam có hai chính quyền. HẾT Trang 5/5 - Mã đề thi 101