Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Tự nhiên - Mã đề 204 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến
Câu 2: Tại sao Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?
A. Chính quyền Ngô Đình Diệm bị sụp đổ.
B. Chiến tranh cục bộ bị phá sản.
C. Chiến tranh đặc biệt bị phá sản.
D. Chiến tranh đơn phương thất bại.
Câu 3: Những biểu hiện nào dưới đây đúng với chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
A. Quân Mĩ, quân Sài Gòn và vũ khí Mĩ.
B. Quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ, quân Sài Gòn và vũ khí Mĩ.
C. Quân đồng minh của Mĩ, quân Sài Gòn và vũ khí Mĩ.
D. Quân Sài Gòn, cố vấn Mĩ và vũ khí của Mĩ.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Tự nhiên - Mã đề 204 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_12_tu_nhien_ma_de.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử Lớp 12 - Tự nhiên - Mã đề 204 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỀM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN Năm học 2020 - 2021 Môn: LỊCH SỬ 12_TỰ NHIÊN Mã đề thi: 204 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Thắng lợi chung của ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia trên mặt trận ngoại giao trong chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh”, “Đông Dương hóa chiến tranh”? A. Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương. B. Hiệp định Pari được kí kết. C. Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương. D. Mĩ phải rút hết quân về nước. Câu 2: Tại sao Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”? A. Chính quyền Ngô Đình Diệm bị sụp đổ. B. Chiến tranh cục bộ bị phá sản. C. Chiến tranh đặc biệt bị phá sản. D. Chiến tranh đơn phương thất bại. Câu 3: Những biểu hiện nào dưới đây đúng với chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mĩ ở miền Nam Việt Nam? A. Quân Mĩ, quân Sài Gòn và vũ khí Mĩ. B. Quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ, quân Sài Gòn và vũ khí Mĩ. C. Quân đồng minh của Mĩ, quân Sài Gòn và vũ khí Mĩ. D. Quân Sài Gòn, cố vấn Mĩ và vũ khí của Mĩ. Câu 4: Sự kiện nào đã tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước? A. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong toàn quốc. B. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng. C. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước. D. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước. Câu 5: Nội dung đổi mới về kinh tế ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) và Chính sách kinh tế mới (NEP, 1921) ở nước Nga có điểm tương đồng là A. xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước. B. ưu tiên phát triển công nghiệp nặng và giao thông vận tải. C. thay chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế lương thực. D. xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, kiểm soát bằng pháp luật. Câu 6: Trong chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có thủ đoạn mới là A. sử dụng chiến thuật thiết xa vận. B. sử dụng chiến thuật trực thăng vận. C. tiến hành dồn dân, lập ấp chiến lược. D. hành quân tìm diệt và bình định. Câu 7: Rút dần quân Mĩ và quân đồng minh Mĩ về nước, nhằm tận dụng xương máu của người Việt, đó là âm mưu của chiến lược A. “Chiến tranh cục bộ”. B. “Việt Nam hóa chiến tranh”. C. “Chiến tranh đặc biệt”. D. “Chiến tranh đơn phương”. Trang 1/5 - Mã đề thi 204
- B. trang bị các phương tiện chiến tranh hiện đại. C. sử dụng chiến thuật mới “trực thăng vận”, “thiết xa vận”. D. lập Bộ chỉ huy quân sự ở miền Nam (MACV). Câu 18: Trong những năm 1976-1986, nhân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây? A. Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc. B. Kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. C. Kháng chiến chống Pháp, D. Đấu tranh giành chính quyền. Câu 19: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 trải qua 3 chiến dịch lớn là A. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. B. Tây Nguyên, Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng. C. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh. D. Hồ Chí Minh, Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng. Câu 20: Nội dung nào sau đây không đúng với ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968? A. Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh. B. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ. C. Chấm dứt phá hoại Miền Bắc. D. Ký hiệp định Pari. Câu 21: Trong thời kì 1954-1975, sự kiện nào đánh dấu cách mạng Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho ngụy nhào”? A. Đại thắng mùa Xuân 1975. B. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không (1972). C. Toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi Việt Nam (1973). D. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết (1973). Câu 22: Thắng lợi quân sự nào được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ ? A. Đồng Xoài. B. Bình Giã. C. Vạn Tường. D. Núi Thành. Câu 23: Nội dung nào sau đây không phải là chủ trương đổi mới về kinh tế của Đảng? A. Xoá bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung, quan liêu. B. Hình thành cơ chế thị trường. C. Không mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. D. Xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành nghề. Câu 24: Lực lượng nào giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng nhanh về số lượng trong chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968)? A. Đồng minh Mĩ. B. Quân đội Sài Gòn. C. Cố vấn Mĩ. D. Quân Mĩ. Câu 25: Đổi mới đất nước đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam không phải là thay đổi A. con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội. B. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. C. đi theo con đường tư bản chủ nghĩa. D. lí tưởng của chủ nghĩa xã hội. Câu 26: Trong giai đoạn 1954-1975 cách mạng miền Bắc có vai trò A. quyết định nhất. B. quyết định trực tiếp. C. quan trọng nhất. D. cơ bản nhất. Câu 27: Nguyên nhân chủ quan cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước là A. có hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh. B. truyền thống yêu nước, đoàn kết của nhân nhân ta. C. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng. D. tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân hai miền Nam – Bắc. Trang 3/5 - Mã đề thi 204
- A. khẳng định sử dụng con đường cách mạng bạo lực. B. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. C. khởi nghĩa giành chính quyền bằng đấu tranh chính trị là chủ yếu. D. tiếp tục đấu tranh chính trị, hòa bình là chủ yếu. Câu 40: Thắng lợi đó “mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại ở thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”. Đó là thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam trong A. cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975). B. cách mạng tháng Tám năm 1945. C. chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954. D. cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954). HẾT Trang 5/5 - Mã đề thi 204