Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 485 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến

Câu 8: Năm 1867, Pháp nhanh chóng chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ, không có tỉnh nào sao đây?

A. Gia Định. B. Hà Tiên. C. Vĩnh Long. D. An Giang.

Câu 9: Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa hai khuynh hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là

A. nhờ Nhật để đánh Pháp - dựa vào Pháp để chống phong kiến.
B. quân chủ lập hiến - dân chủ cộng hòa.
C. bạo động vũ trang - cải cách xã hội.
D. cứu nước để cứu dân - cứu dân để cứu nước
doc 4 trang minhlee 18/03/2023 700
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 485 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_11_ma_de_485_nam.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 485 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỀM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN Năm học 2020 - 2021 Môn: LỊCH SỬ 11 Mã đề thi: 485 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Thực dân Pháp hoàn thành cơ bản công cuộc xâm lược Việt Nam khi nào? A. Sau khi đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ B. Sau khi kí Hiệp ước Hácmăng và Patơnốt. hai. C. Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng. D. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế. Câu 2: Trong quá trình Pháp xâm lược Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn đã A. ngày càng lún sâu vào con đường thỏa hiệp. B. đưa ra chủ trương canh tân đất nước. C. kiên quyết kháng chiến chống Pháp. D. phối hợp với nhân dân chống Pháp. Câu 3: Khi về Quảng Châu-Trung Quốc, Phan Bội Châu đã thành lập tổ chức nào? A. Tâm Tâm xã. B. Hội Phục Việt. C. Việt Nam Quang phục hội. D. Hội Duy Tân. Câu 4: Hội nghị Muy – ních được triệu tập không có sự tham gia của A. Anh. B. Tiệp Khắc. C. Đức. D. Pháp. Câu 5: Theo em, sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ngoài thực dân Pháp còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam? D. Địa chủ phong A. Công nhân. B. Nông dân. C. Tư sản dân tộc. kiến. Câu 6: Triều đình Huế thực hiện kế sách gì khi Pháp tấn công Đà Nẵng? A. Xây dựng phòng tuyến để phòng ngự. B. Đề nghị quân Pháp đàm phán. C. Thương lượng để quân Pháp rút lui. D. Vườn không nhà trống. Câu 7: Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược như thế nào? A. Đất nước đang trong tình trạng bị chia cắt. B. Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu. C. Chế độ phong kiến đang ở giai đoạn thịnh D. Nhà Nguyễn thi hành chính sách mở cửa. trị. Câu 8: Năm 1867, Pháp nhanh chóng chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ, không có tỉnh nào sao đây? A. Gia Định. B. Hà Tiên. C. Vĩnh Long. D. An Giang. Câu 9: Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa hai khuynh hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là A. nhờ Nhật để đánh Pháp - dựa vào Pháp để chống phong kiến. B. quân chủ lập hiến - dân chủ cộng hòa. C. bạo động vũ trang - cải cách xã hội. D. cứu nước để cứu dân - cứu dân để cứu nước Câu 10: Chính sách khai thác lần thứ nhất của Pháp trong công nghiệp chú trọng vào ngành A. công nghiệp chế B. công nghiệp nhẹ. C. khai thác mỏ. D. công nghiệp nặng. biến. Trang 1/4 - Mã đề thi 485
  2. A. Giúp cho nhân dân ta đi lại thuận lợi. B. Phục vụ cho mục đích khai thác và mục đích quân sự. C. Phục vụ cho việc phát triển kinh tế nước ta. D. Phát triển cơ sở hạ tầng cho Việt Nam. Câu 22: Một trong những điểm khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896) là A. vận dụng linh hoạt lối đánh du kích. B. có sự đan xen giữa đánh và hòa hoãn tạm thời. C. thu hút đông đảo nhân dân tham gia. D. dựa vào điều kiện tự nhiên để xây dựng căn cứ. Câu 23: Ngày 1/9/1858, diễn ra sự kiện nào sau đây ? A. Thực dân Pháp tấn công thành Gia Định. B. Liên quân Pháp –Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng. C. Thực dân Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa. D. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. Câu 24: Đặc điểm của phong trào Cần Vương ở giai đoạn thứ hai (1888-1896) là gì? A. Không còn sự chỉ đạo của triều đình, quy tụ dần thành các trung tâm lớn. B. Đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. C. Là phong trào yêu nước chống Pháp mang tính cách mạng sâu sắc. D. Hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ nổ ra trên phạm vi cả nước. Câu 25: Điểm giống nhau giữa chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đều bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa các nước tư bản. B. Chỉ có nước tư bản chủ nghĩa tham chiến. C. Qui mô của hai cuộc chiến tranh giống nhau. D. Hậu quả chiến tranh nặng nề như nhau. Câu 26: Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới, chính phủ Anh, Pháp, Mỹ đã A. Thiết lập trật tự thế giới mới có lợi cho mình. B. Kiên quyết chống xâm lược. C. Liên kết chặt chẽ với Liên Xô chống phát xít. D. Không liên kết chặt chẽ với Liên Xô chống phát xít. Câu 27: Giai cấp xã hội mới ra đời sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là A. tư sản, tiểu tư sản. B. công nhân. C. tiểu tư sản. D. tư sản, công nhân. Câu 28: Sự khác nhau về tình hình nước ta và Pháp sau trận Cầu Giấy lần thứ hai với lần thứ nhất là A. quân Pháp ở Hà Nội và Bắc Kì vô cùng hoang mang. B. triều đình Huế vẫn ảo tưởng vào con đường thương thuyết. C. nhân dân cả nước vui mừng phấn khởi sẵn sàng nổi dậy. D. chính phủ Pháp quyết tâm xâm lược Việt Nam. Câu 29: Quân Nhật tấn công bất ngờ làm Mỹ bị thiệt hại nặng nề tại A. Trân Châu Cảng. B. Đông Nam Á. C. Philippin. D. Oa sinh-tơn. Câu 30: Chiến thắng nào làm nức lòng quân và dân Nam Kì trong năm 1862? A. đánh đắm tàu chiến Pri-mô-ghê trên sông Đồng Nai. B. phục kích và giết chết tên Đại úy Bác-bê tại Gia Định. C. đốt cháy tàu chiến Ét-pê-răng trên sông Vàm Cỏ Đông. D. đốt cháy tàu chiến Ét-pê-răng trên sông Đồng Nai. Câu 31: Viên quan chỉ huy đội quân đánh thắng Pháp cả hai lần ở Cầu Giấy là Trang 3/4 - Mã đề thi 485