Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 - Xã hội - Mã đề 101 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến
Câu 5: Chất được dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi gãy xương là
A. thạch cao khan (CaSO4). B. đá vôi (CaCO3).
C. thạch cao sống (CaSO4.2H2O). D. thạch cao nung (CaSO4.H2O).
Câu 6: Khí X tạo ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Trồng nhiều cây xanh sẽ làm giảm nồng độ khí X trong không khí. Khí X là
A. N2. B. H2. C. CO2. D. O2.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 - Xã hội - Mã đề 101 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_12_xa_hoi_ma_de_1.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 - Xã hội - Mã đề 101 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỀM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN Năm học 2020 - 2021 Môn: HÓA HỌC 12_XÃ HỘI Mã đề thi: 101 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: t oC Câu 1: Cho phản ứng: aFe + bHNO3(đặc) cFe(NO3)3 + dNO2 + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a + b) bằng A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 2: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. CuSO4. B. MgSO4. C. NaCl. D. NaOH. X Y Câu 3: Cho chuỗi phản ứng sau: Fe FeCl3 FeCl2. Vậy chất X và Y lần lượt là A. HCl và Cl2. B. Cl2 và Fe. C. Fe và Cl2. D. Cl2 và HCl. Câu 4: Trong hợp chất số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2, +3, +6. B. +3, +4, +6. C. +2, +4, +6. D. +1, +4, +6. Câu 5: Chất được dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi gãy xương là A. thạch cao khan (CaSO4). B. đá vôi (CaCO3). C. thạch cao sống (CaSO4.2H2O). D. thạch cao nung (CaSO4.H2O). Câu 6: Khí X tạo ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Trồng nhiều cây xanh sẽ làm giảm nồng độ khí X trong không khí. Khí X là A. N2. B. H2. C. CO2. D. O2. Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 4,05 gam Al và 8,4 gam Fe vào 250 ml dung dịch AgNO3 2,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam chất rắn. Giá trị a là (Fe = 56, Al = 27, Ag = 108). A. 65,0. B. 59,4. C. 48,6. D. 25,0. Câu 8: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là A. 1s22s22p63s1. B. 1s22s22p63s23p1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p6. Câu 9: Số oxi hóa của crom trong hợp chất K2Cr2O7 là A. +6. B. +4 C. +3. D. +2. Câu 10: Đây là hình ảnh hàn đường ray xe lửa theo phương pháp nhiệt nhôm. Để hàn đường ray bằng thép người ta đã sử dụng hỗn hợp tecmit. Trong tecmit gồm chất nào? Trang 1/4 - Mã đề thi 101
- 2+ 2+ - - 2- Câu 23: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca , Mg , HCO3 , Cl , SO4 . Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là: A. H2SO4. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. HCl. Câu 24: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H 2 (dư) theo sơ đồ hình vẽ: Oxit X là A. K2O. B. CuO. C. Al2O3. D. MgO. Câu 25: Hai kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện muối của chúng là A. Al, Fe. B. Ba, Ag. C. Mg, Cu. D. Cu, Ag. Câu 26: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Cu. B. Ag. C. Na. D. Fe. Câu 27: Hòa tan hết 10,6 gam hỗn hợp X gồm: Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Phần trăm khối lượng Cr trong hỗn hợp trên là? ( Cr= 52, Fe= 56). A. 36,8%. B. 63,2%. C. 73,6%. D. 26,4%. Câu 28: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là A. chất nhận proton. B. chất khử. C. chất nhường proton. D. chất oxi hoá. Câu 29: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch X và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Thành phần chất rắn Y là: A. Al, Fe và Cu. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Cu, Ag. D. Al, Fe, Ag. Câu 30: Đốt cháy Cr trong bình chứa 3,36 lít khí clo (đktc). Khối lượng muối thu được là (Cho Cr=52; Cl=35,5) A. 15,85 gam. B. 23,78 gam. C. 31,7 gam. D. 47,55 gam. Câu 31: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, Al, Zn, Cu. Số kim loại trong dãy điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 32: Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian tạo thành hỗn hợp A có khối lượng 20,4 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp A tác dụng hết với dd HNO3 loãng (dư) thu được 3,36 lít (đktc) khí NO duy nhất (không có sản phẩm khử khác). Giá trị của m là (Cho Fe=56; N=14; O=16; H=1) A. 20,16. B. 20,5. C. 21,80. D. 16,8. Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam K trong nước dư, thu được V lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là (Cho K=39) A. 6,72. B. 1,12. C. 4,48. D. 3,36. Câu 34: Có ba chất rắn: Fe, Al, Al2O3. Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch HNO3. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch CuSO4. Câu 35: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Na=23, Al=27) Trang 3/4 - Mã đề thi 101