Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 - Tự nhiên - Mã đề 204 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến

Câu 1: Nhôm bền trong môi trường nước và không khí là do

   A. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.

   B. nhôm là kim loại kém hoạt động.

   C. nhôm có tính thụ động với không khí và nước.

   D. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.

Câu 2: Đốt cháy Cr trong bình chứa 6,72 lít khí clo (đktc). Khối lượng muối thu được là (Cho Cr=52; Cl=35,5)

   A. 36,9 gam.                  B. 24,6 gam.                  C. 47,55 gam.                D. 31,7 gam.

doc 4 trang minhlee 18/03/2023 140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 - Tự nhiên - Mã đề 204 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_12_tu_nhien_ma_de.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 - Tự nhiên - Mã đề 204 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỀM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN Năm học 2020 - 2021 Môn: HÓA HỌC 12_TỰ NHIÊN Mã đề thi: 204 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Nhôm bền trong môi trường nước và không khí là do A. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. B. nhôm là kim loại kém hoạt động. C. nhôm có tính thụ động với không khí và nước. D. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ. Câu 2: Đốt cháy Cr trong bình chứa 6,72 lít khí clo (đktc). Khối lượng muối thu được là (Cho Cr=52; Cl=35,5) A. 36,9 gam. B. 24,6 gam. C. 47,55 gam. D. 31,7 gam. Câu 3: Hoà tan hoàn toàn hợp kim Al - Fe trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho cùng lượng hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim là bao nhiêu? (Cho Al=27; Fe=56) A. 59,12% và 40,88%. B. 60,2% và 32,8%. C. 69,2% và 30,8%. D. 49,09% và 50,91%. Câu 4: Trường hợp nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện? A. Cu + FeSO4. B. Fe + CuSO4. C. Cu + Fe2(SO4)3. D. Cu + HNO3 loãng. o tC Câu 5: Cho phản ứng: aFe + bHNO3(đặc) cFe(NO3)3 + dNO2 + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a + b) bằng A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 6: Nhôm không bị hoà tan trong dung dịch nào dưới đây? A. H2SO4 loãng. B. HNO3 loãng. C. HNO3 đặc, nguội. D. HCl đặc. 2+ 2+ Câu 7: Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca , Mg và HCO3 . Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là A. HNO3. B. H2SO4. C. Ca(OH)2. D. NaCl. Câu 8: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, Na2SO4, H2SO4. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5 Câu 9: Hòa tan m gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dd HCl vừa đủ thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng 16 gam. Giá trị m là bao nhiêu? (Cho Fe=56; Cl=35,5; O=16; Na=23; H=1) A. 13,6. B. 8,0. C. 10,8. D. 12,8 . Câu 10: Hỗn hợp X gồm Na và Al: - m gam X tác dụng với H2O dư thu được 0,4 mol H2. - m gam X tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,475 mol H2. Giá trị của m là (Cho Na=23 ; Al=27) A. 11,15. B. 14,55. C. 11,35 D. 15,55. Câu 11: Cho các phát biểu sau: Trang 1/4 - Mã đề thi 204
  2. B. 2Al 6HCl dd 2AlCl3 3H2 C. 3Ba Al SO 3BaSO 2Al 2 4 3 dd 4 t0 D. 2Al Fe2O3  2Fe Al2O3 Câu 24: Cho 27 gam bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, khuấy đến khi phản ứng xong thu được V lít khí NO (đktc) và còn 6 gam kim loại. Giá trị của V là: (Cho Fe=56) A. 3,36. B. 6,72. C. 5,6. D. 8,4. Câu 25: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. chỉ có kết tủa keo trắng. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. không có kết tủa nhưng có khí bay lên. Câu 26: Cho hỗn hợp Al2O3, ZnO, MgO, FeO tác dụng với luồng khí CO nóng, dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp B gồm các chất A. Al2O3, Fe, Zn, MgO. B. Al2O3, FeO, Zn, MgO. C. Al, Fe, Zn, MgO. D. Al, Fe, Zn, Mg. Câu 27: Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì? A. Màu da cam. B. Màu đỏ thẫm. C. Màu vàng. D. Màu lục thẩm. Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho Al vào dung dịch NaOH. (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (d) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3. (e) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 29: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Ba, Ag, Au. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Fe, Cu, Ag. Câu 30: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Li, K, Fe. Số kim loại kim loại kiềm là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 31: Cho các kim loại Ca, Be, Na, Ba, kim loại không tác dụng với nước là A. Na. B. Be. C. Ba. D. Ca. Câu 32: Phát biểu nào sau đây sai? A. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2. B. Sắt (III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước. C. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt. D. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang. Câu 33: Cho 1,68 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y. Giá trị m là: (Cho Cu=64; Ag=108; Fe=56) A. 4,00. B. 2,16. C. 4,08. D. 3,44. Câu 34: Dùng chất nào sau đây phân biệt 2 khí SO2 và CO2 bằng phương pháp hóa học? A. Nước vôi trong. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch nước brom. Câu 35: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. Fe3O4. B. Fe2O3. C. FeO. D. Fe(OH)2. Trang 3/4 - Mã đề thi 204